Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.
+ Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)
+ Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.
- Biện pháp: Nói quá
- Tác dụng: Nhấn mạng hiện tượng vào khoảng tháng 5 thì ngày dài đêm ngắn, còn vào tháng 10 là ngày ngắn đêm dài.
Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp nói quá: "chưa nằm đã sáng", "chưa cười đã tối" để nhấn mạnh một hiện tượng tự nhiên có thực, đã trở thành quy luật. Đó là: tháng 5 đêm ngắn ngày dài và tháng 10 ngày ngắn đêm dài. Hiện tượng này được đúc rút từ kinh nghiệm quan sát thực tiễn của ông cha nên rất đáng tin cậy. Câu tục ngữ là túi khôn, là những bài học giàu giá trị có thể áp dụng trong cuộc sống cũng như trong lao động sản xuất.
(1) Những từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây có nói quá sự thật
=>Mục đích:
- diễn tả hiện tượng ngày và đêm xảy ra quá nhanh
-Diễn tả nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt thóc
=>Nhấn mạnh, gây ấn tượng khi ngày và đêm diễn ra quá nhanh , tăng sức biểu cảm
Khác nhau hình thức
+ Câu a sử dụng cặp từ "có … không"
+ Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"
- Ý nghĩa khác nhau:
+ Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"
+ Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."
- Một số câu đã có mô hình "có…không" và "đã…chưa":
+ Cậu có cuốn Búp sen xanh không?
Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?
+ Anh có đi Sài Gòn không?
Anh đã đi Sài Gòn chưa?
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã
có quá
nhưng vẫn có lúc gần đúng
theo mình là đúng đó