Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì các học sinh lớp 10A1 đều học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Tiếng Anh nên số học sinh của lớp là: 30 + 25 - 16 = 39 (học sinh).
Chọn C.
Vì các học sinh lớp 10A1 đều học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Tiếng Anh nên số học sinh của lớp là: 30 + 25 - 16 = 39 (học sinh).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Không gian mẫu là: Ω = 6 4
TH1: Môn Toán trùng mã đề thi môn Tiếng Anh không trùng có:
Bạn Hùng chọn 1 mã toán có 6 cách và 6 cách chọn mã môn Tiếng Anh khi đó Vương có 1 cách là phải giống Hùng mã Toán và 5 cách chọn mã Tiếng Anh có 6.1.6.5 = 180 cách.
TH2: Môn Tiếng Anh trùng mã đề thi môn Toán không trùng có: 6.1.6.5 = 180 cách.
Vậy P = 180 + 180 6 4 = 5 18 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)
số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)
số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)
b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%
tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%
tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)= \(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%
bài 2:
ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)
ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)
cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)
đáp số: 30 ha
Bài 1:
a. Số học sinh loại giỏi là:
\(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:
\(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh yếu là:
40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)
b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:
\(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh khá là:
\(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:
\(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:
\(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)
DS
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Hai bạn Bình và Lan cùng 1 mã đề, cùng 1 môn thi (Toán hoặc TA) có 24 cách.
Môn còn lại khác nhau ⇒ có 24.23 cách chọn.
Do đó, có 2.24.24.23 = 26496 cách để Bình, Lan có chung mã đề.
Vậy xác suất cần tính là P = 26496 24 2 . 24 2 = 23 288 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Phương pháp:
Xác suất của biến cố A:
P A = n A n Ω .
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu : n Ω = 24 4
A: “Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi”
- Chọn một môn chung mã đề thi có : 2 cách
- Chọn một mã chung có: 24 cách
- Chọn mã môn còn lại:
+) Cho Bình: 24 cách
+) Cho Lan: 23 cách
Xác suất:
P A = n A n Ω = 2.24.24.23 24 4 = 23 288
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số cách chọn 4 học sinh có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là:
Số cách chọn 4 học sinh nam có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là:
Số cách chọn 4 học sinh nữ có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là:
Số cách chọn 4 học sinh có cả nam, nữ có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình là:
Chọn D
Vì trong số 100 học sinh chỉ có 25 học sinh đặc biệt nói được 2 đến 3 thứ tiếng nên số học sinh còn lại sẽ chỉ nói được 1 thứ tiếng
=>Số học sinh chỉ nói được 1 thứ tiếng là :
100 - (8 + 12 +10 +5) = 75(Học sinh)
Tui nghĩ vậy đó
Cũng 3 năm r chắc chị cũng giải đc r đúng ko ???? :)))
Bùi Thị Thùy Linh
Vâng em =))