K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

b: Để A=2 thì x-1=1/2

hay x=3/2

Đề1 Bài1: Cho đa thức A=0,5x^2y^3 -x^2y^3 +3x^2y^3z^3 + x^4- 3x^2y^3z^3 a, Thu gọn A b, Tính giá trị của A tại x=2,y=1 Bài2: a, Thực hiện phép tính (x-2)(x^2+2x-1) b,Tìm x biết (x+2)(x^2-2x+4)-x(x-3)(x+3)=35 Bài3: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=3x^2 +15x-7 Bài4: Cho tam giác ABC cân tại A trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN a,C/m BN=CM b,Gọi I là giao điểm của BN và Cm, C/m AI là phân giác góc A...
Đọc tiếp

Đề1

Bài1: Cho đa thức A=0,5x^2y^3 -x^2y^3 +3x^2y^3z^3 + x^4- 3x^2y^3z^3

a, Thu gọn A

b, Tính giá trị của A tại x=2,y=1

Bài2: a, Thực hiện phép tính (x-2)(x^2+2x-1)

b,Tìm x biết (x+2)(x^2-2x+4)-x(x-3)(x+3)=35

Bài3: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=3x^2 +15x-7

Bài4: Cho tam giác ABC cân tại A trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN

a,C/m BN=CM

b,Gọi I là giao điểm của BN và Cm, C/m AI là phân giác góc A

c, C/m MN // BC

d,Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao

Đề2

Bài3: Cho hai đa thức A(x)=x^2 -7x +3; B(x)= 8x + x^2 -9

a, Tính A(x) +B(x)

b, Tính A(x) -B(x)

c, Tính giá trị nhỏ nhất của A(x) +B(x)

Bài4:Tìm x biết

a,3x(x-2) -x(1+3x)=14

b, x^2 -4x +4=0

c,(x^2-2)^2 + (2x+3)^2 -2(x-2) (2x+3)=0

Bài5: Cho ∆ABC vuông tại A có góc C= 30°. Kẻ đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm D sao cho HD=HB

a,C/m ∆ABD đều

b,C/m ∆ADC cân

c, Lấy E đối xứng với D qua AC. Chứng minh EC=AB

d, Tứ giác ABCE là hình gì? Vì sao

Đề3

Bài1: Tính giá trị biểu thức

a,A=x^2 -y^2 tại x=9 và y=1

b,B=25x^2 -2xy +1/25y^2 với x=1/5; y=-5

Bài2: Tìm x biết

a,25x^2 -9=0

b,(4x+3) (4x-3) -2x (8x-1)=5

Bài3: Cho ∆ABC vuông ở C có góc A=60°. Tia phân giác của BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB. Kẻ BD vuông góc với AE. C/m

a,AC=AK và KA=KB

b, AE là trung trực của CK

c, 3 đường thẳng AC,BD,KE cùng đi qua 1 điểm ( gọi điểm đó là M)

d, Tứ giác CMBK là hình gì? Vì sao

e, Biết MK=√27cm. Tính các cạnh của ∆ABC

Mọi người làm nhanh giúp mình mai mình nộp r. Bài hình vẽ giúp mình nha

2
7 tháng 10 2020

Mình xoá ques này nhé!!

7 tháng 10 2020

Đăng lẻ ra hộ nhau cái :)))

3 tháng 8 2017

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

3 tháng 8 2017

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

6 tháng 12 2018

\(x^2-2x+114=x\left(x-2\right)+114va,x\left(x-2\right)\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow Q_{min}=-1+114=113\)

6 tháng 12 2018

Bài 1 :

\(Q=x^2-2x+114\)

\(Q=x^2-2\cdot x\cdot1+1^2+113\)

\(Q=\left(x-1\right)^2+113\ge113\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Qmin = 113 khi và chỉ khi x = 1

Bài 2:

a) \(x^2+4x-5x-20\)

\(=x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\)

b) \(x^3+2x^2-9x-18\)

\(=x^2\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-9\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

15 tháng 8 2015

a) ta co AB=AC ( tam giac ABC can tai A)

              AN= AM ( gt)

---> AB-AN=AC-AM

---> BN=CM

b) cm tam giac ANM can tai A ( AN=AM)--> goc ANM = (180-A):2

ma goc ABC =(180-A):2 ( tam giac ABC can tai A)

nen goc ANM= goc ABC ma 2 gocnam o vi tri dong vi nen NM// BC==> tu giac BNMC la hinh thang--> hinh thang co hai goc B= goc C--> hinh thangcan

c> cm IK là đường trung bình hình thang NMCB==> IK= (NM+BC):2 = (6+10):2=9 cm

3 tháng 12 2018

bài 2

a,6xz+9yz/4y^2