Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>2m1=3m2=>m1=\dfrac{3}{2}m2\)
\(m1.C\left(100-52\right)=m2.C\left(52-t1\right)=>\dfrac{3}{2}m2.48=m2.\left(52-t1\right)\)
\(=>72=52-t1=>t1=-20^oC\)
Tóm tắt
Nước sôi Nước lạnh Đồng
m1 = 0,5 kg t1 = 20oC m3 =300 g = 0,3 kg
t1 = 100oC t2 = 60oC t1 = 10oC
t2 = 60oC m2 = ? t2 = ?
Qtỏa = ?
a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)
b. Qtỏa = Qthu
\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)
c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là
\(t_2=60-10=50^oC\)
15 lít nước = 15 kg
Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C
Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q 2 = m 2 c t - t 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2
m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2
⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)
⇔ m 1 = 3,38 kg
⇒ Đáp án B
Gọi m là khối lượng nước cần dùng (cho rằng lượng nước cần dùng là như nhau).
tcb là nhiệt độ sau khi cân bằng.
c là nhiệt dung riêng của nước.
Ta có: Qtỏa=2m.c.(100-tcb).
Qthu=3m.c(tcb-20)
Phương trình cân bằng nhiệt là: Qtỏa=Qthu.
<=>2.m.c(100-tcb)=3mc(tcb-20)
<=>200-2tcb=3tcb-60
<=>5tcb=260<=>tcb=52oC
(.... còn tùy theo cách các bạn chọn lượng nhiệt độ. Mình thì chọn 20oC;>)