Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Pxe = = = 226 666,6 N/m2
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
Đổi 250 cm2 = 0,025m2
Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2
Áp xuất của ô tô lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2
Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.
Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.
Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?
A. Phanh xe để xe dừng lại
B.Khi đi trên nền đất trơn
C.Khi kéo vật trên mặt đất
D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên
B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên
C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ
D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A.Các chi tiết máy bị bào mòn
B.Trượt băng nghệ thuật
C.Sàn nhà trơn trượt
D.Cả A,B và C
4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:
A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
Tại sao xe máy cày nặng nề lại chạy bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
Bài làm :
Ta có công thức :
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Thấy rằng : p tỉ lệ nghịch với S
Suy ra : S lớn thì p nhỏ, còn S nhỏ thì p lớn.
Vậy máy cày càng nặng nề thì diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất càng nhỏ, còn ô tô nhẹ hơn thì diện tích tiếp xúc nhỏ hơn gây ra áp suất lớn hơn dẫn đến sa lầy trên chính quãng đường này.
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ?
Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có hàn nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng hánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơna) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N
Áp lực lên mỗi chân: 250 N
Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )
b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .
Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .