Để xác định phương nằm ngang...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

vì ống đựng nc nên khi đặt như trong hình áp dụng t/c của bình thông nhau ta có nếu mặt phẳng có phương nằm ngang thì mực nc trong ống sẽ cân bằng nếu mặt phẳng ko thẳng thì nc sẽ ko cân bằng và nghiêng sang 1 phía

( cahwcs thế)

17 tháng 11 2016

ukm mơn phong nhju nha =)))

19 tháng 11 2016

câu hỏi của bn rất thú vị, rất tiếc hôm nay mới nhìn thấy

ng ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, với nguyên tắc này mực nước 2 đầu ống phải = nhau, vậy độ cao của 2 đầu mái nhà chênh lệch nhau là:

0,7 - 0,2 = 0,5m

mk nói thêm: những ng thợ xây dựng dùng ống thủy( ống nhựa như bn nói) để cân bằng móng nhà, nền nhà, tường,độ dốc nhà tắm,.....

19 tháng 11 2016

cảm ơn pn nhìu nha

25 tháng 10 2016

Câu 1: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ => Ma sát trong hiện tượng này có ích.

Câu 2: *Mình nghĩ đề phải đi trên cùng 1 đường và bắt đầu cùng 1 thời gian thì mới làm được*

a) Người thứ 2 đi nhanh hơn do Vận tốc của người thứ 2 nhanh hơn Vận tốc của người thứ nhất.

b)

Vận tốc

Gọi A là điểm xuất phát của người 2, B là điểm xuất phát của người thứ 1. C là điểm gặp của 2 người.

\(V_1;V_2\) lần lượt vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2.

t là thời gian đi của 2 xe.

Ta có: \(S_{AC}-S_{AB}=17\Rightarrow V_2.t-V_1t=17\Rightarrow60t-40t=20t=17\Rightarrow t=0,86\left(h\right)\)

Câu 3:

Vận tốc

Diễn tả bằng lời:

\(\overrightarrow{P}\) là trọng lương của vật đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.

\(\overrightarrow{F}\) được đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Câu 4: Tóm tắt

\(t_1=\frac{1}{3}t\)

\(V_1=12m\)/\(s\)

\(t_2=\frac{2}{3}t\)

\(V_2=9m\)/\(s\)

_________

\(V_{TB}\)=?

Gỉai

Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 12km/h; 9 km/h

Ta có công thức sau: \(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_1}\)

Trong đó: \(S_1=V_1.t_1=12.\frac{1}{3}t=4t;S_2=V_2.t_2=9.\frac{2}{3}t=6t\)

\(\Rightarrow V_{TB}=\frac{4t+6t}{t}=10\) ( m/s)

 

 

 

11 tháng 10 2016

câu 2 Hai lực cân bằng là 2 lực đều tác dụng lên 1 vật có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều

          vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên

câu 3 vật đang chuyền động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều

câu 4 quán tính là chất giữ nguyên chuyển động của 1 vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần             chuyển động nếu có lực tác dụng

          khi xe thắng gấp thì ngã về phía trước

          khi xe tăng tốc thì ngã về phía sau

          khi xe ẽ phải thì ngã sang trái 

         khi xe rẽ trái thì ngã sang phải

 

11 tháng 10 2016

bài biết lm bài này ko giúp mk điCơ học lớp 8

21 tháng 9 2017

Ghi đề ra nhé

21 tháng 9 2017

Clgt? Thế cậu hỏi cái gì đấy =^=

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

11 tháng 11 2017

Gọi quãng đường đầu là AC, quãng đường sau là CB (thỏa mãn AC + CB = AB).

Ta có công thức tính \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) (áp dụng cho bài này).

Suy ra \(\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{t_{AC}+t_{CB}}=\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}+\dfrac{S_{CB}}{v_{CB}}}\) , mà \(S_{AC}=S_{CB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{20}}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{30}}}=24\)(km/h).

Vậy vận tốc trung bình là 24 km/h.

11 tháng 11 2017

Bài làm

Gọi V1, V2 lần lượt là vận tốc của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi S1, S2 lần lượt là nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Vận tốc trung bình của người đó = \(\dfrac{S1+S2}{t1+t2}\)

Vì hai quãng đường S1 và S2 bằng nhau nên \(\dfrac{2S}{t1+t2}\)

Theo công thức V=\(\dfrac{S}{t}\) suy ra t=\(\dfrac{S}{V}\) ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{V1}+\dfrac{S}{V2}}\)

Thay V1 = 20; V2 = 30 ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{S}{30}}\)

Bỏ S ra ngoài ta có \(\dfrac{2S}{S\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\right)}\)

Bỏ S ở cả tử và mẫu ta có \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}\)

Kết quả cuối cùng ta được 24(km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người này trên cả đoạn đường AB là 24 km/h.

25 tháng 4 2017

Bài 2:

\(P_{cónguat}=1600\left(W\right)\\ P_{trongluong}=10m=10\cdot70=700\left(N\right)\\ h=10\left(m\right)\\ t=60\left(s\right)\\ A=?\\ H=?\)

a) công của máy bay là:

\(P_{congsuat\:}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P_{congsuat}\cdot t=1600\cdot60=96000\left(J\right)\\\)

b)công để nâng vật nặng lên là:

\(A=F\cdot s=P\cdot h=700\cdot10=7000\left(J\right)\)

Hiệu suất của máy bay trong quá trình làm việc là:

\(H=\dfrac{A_1}{A}=\dfrac{7000}{96000}\cdot100\%\approx7,3\%\)

25 tháng 4 2017

các bài còn lại hầu njw đã có trên này rồi bạn tự tìm nhé,chắc ở trang 4, 5 gì đó

22 tháng 11 2017

Bài 2 :

a) Gọi V là thể tích quả cầu, khi vật nằm cân bằng thì \(F_A=P\)

Ta có : \(8,9V.d_n=V.d_v\)

Vậy \(d_v=8,9d_n\)

Thay số : \(d_v=8,9.10000\)

\(\Rightarrow d_v=89000\)N/m3

Vậy trọng lượng riêng của vật là 89000N/m3

b) Gọi \(V_1\) là phần thể tích của quả cầu trong nước và phần thể tích ngập trong dầu là \(V_2\)

Ta có : \(P=F_{Ad}+F_{An}\)

\(\Rightarrow Vd_v=V_1d_n+V_2d_d\Rightarrow\left(V_1+V_2\right)d_v=V_1d_n+V_2d_d\)

Ta có: \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{d_v-d_d}{d_n-d_v}=\dfrac{-81}{79}\)