Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Maxit = = 74 (g/mol)
CTPT của axit là C3H6O2
CTCT : CH3CH2COOH : axit propionic (axit propanoic).
Chọn đáp án C
Vì axit no đơn chức mạch hở
⇒ nEste = nNaOH = 0,1 mol
⇒ MAxit = 60 ⇒ MCnH2nO2 = 60 n = 2
⇒ Axit có công thức cấu tạo là CH3COOH
Đáp án C
Gọi CTPT của axit là: CnH2nO2
nNaOH = 0,1 (mol)
nCnH2nO2 = nNaOH = 0, 1(mol) => M = 6,0 : 0,1 = 60
=> 14n + 32 = 60
=> n = 2
Vậy CTCT của axit là CH3COOH
Đáp án : D
Gọi axit A là CnH2n-2O4 (x mol) và B là CmH2m-2O2 (y mol)
mX = 5,08 => (14n +62)x + (14m + 30)y = 5,08
=> 62x + 30y = 5,08 - 14.(nx + my) = 2,14
Từ đó tìm được x = 0,02 ; y = 0,03
=> 0,02n + 0,03m = 0,21
Xét 2 trường hợp n = 2m hoặc m = 2n tìm được n = 6; m = 3
=> A là C4H8(COOH)2 ; B là C2H3COOH
Đáp án D
Gọi axit A là và B là
Từ đó tìm được
Xét 2 trường hợp hoặc tìm được .
ð A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH
Đáp án D
Gọi axit A là và B là
Từ đó tìm được
Xét 2 trường hợp hoặc tìm được .
ð A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Đáp án : A
Mỗi phần có khối lượng là 13,4g
X + AgNO3 → Ag
=> X chứa HCOOH ; nHCOOH = 1/2. nAg = 0,1 mol
Gọi axit còn lại là CnH2nO2
=> nCnH2nO2 = nNaOH - nHCOOH = 0,1 mol
Mà mHCOOH + mCnH2nO2 = 13,4
<=> 0,1.46 + 0,1.(14n + 32) = 13,4
=> n = 4 => Axit là C3H7COOH
Gọi công thức phân tử của X là CnH2n+1COOH (n ≥ 1)
nNaOH = 0,1. 1,5 = 0,15(mol)
Phương trình phản ứng:
CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O
Theo phương trình: nCnH2n+1COOH = nNaOH = 0,15 (mol)
⇒ MX = = 74
⇒ 14n + 46 = 74
⇒ n=2 ⇒ X: C2H5COOH (axit propanoic)