K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Để tiêu diệt quân Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã thực hiện nhiều chiến lược và mưu kế thông minh. Trong trận Chi Lăng - Xương Giang, Lê Lợi đã quyết định tiêu diệt quân Liễu Thăng trước vì mục tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh tan lực lượng viện binh quân Minh. Việc tiêu diệt quân Liễu Thăng trước đã tạo ra một sự chia rẽ trong lực lượng quân Minh và làm suy yếu động lực chiến đấu của họ.

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

d

4 tháng 4 2022

refer

 

Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.

Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.

Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.

Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

21 tháng 1 2021

Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.

Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.

Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.

Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.

21 tháng 1 2021

Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 B. Quân Thanh mệt mỏi   C. Tây Sơn đang mạnh                                                           D. Do Quang Trung lãnh đạo  Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.C. họ Nguyễn và quân...
Đọc tiếp

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?

A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 

B. Quân Thanh mệt mỏi   

C. Tây Sơn đang mạnh                                                           

D. Do Quang Trung lãnh đạo 

 Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:

A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.

C. họ Nguyễn và quân Xiêm.                     D. họ Nguyễn và quân Thanh

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng quân Thanh là:

A. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc.

B. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Lữ.

C. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ.

D. có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung

5
26 tháng 4 2022

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?

A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 

B. Quân Thanh mệt mỏi   

C. Tây Sơn đang mạnh                                                           

D. Do Quang Trung lãnh đạo 

 Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:

A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.

C. họ Nguyễn và quân Xiêm.                     D. họ Nguyễn và quân Thanh

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng quân Thanh là:

A. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc.

B. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Lữ.

C. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ.

D. có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung

26 tháng 4 2022

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?

A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 

B. Quân Thanh mệt mỏi   

C. Tây Sơn đang mạnh                                                           

D. Do Quang Trung lãnh đạo 

 Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:

A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.

C. họ Nguyễn và quân Xiêm.                     D. họ Nguyễn và quân Thanh

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng quân Thanh là:

A. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc.

B. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Lữ.

C. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ.

D. có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung

30 tháng 4 2022

bởi vì vào dịp tết quân thanh lơ là ko cảnh giác ko nghĩ quân ta sẽ đánh vào dịp tết nên trở tay ko kịp dẫn đến thất bại

27 tháng 3 2022

 Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

27 tháng 3 2022

Cảm ơn bà nhé

23 tháng 12 2018

Lời giải:

Ngay khi nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (12-1788), lấy hiệu là Quang Trung. Hành động này giúp khẳng định tính chính danh của Nguyễn Huệ, chứng tỏ Đại Việt là quốc gia có chủ và là ngọn cờ để tập hợp lực lượng.

Đáp án cần chọn là: D

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? 9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ? 10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã...
Đọc tiếp

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?

6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?

7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?

10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?

13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?

2
15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

4 tháng 5 2022

tham khảo-1-

Để chuẩn bị cho cuộc đại phá quân Thanh, vua Quang Trung đã:

- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến công ra Bắc.

- Quang Trung mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa.

- Mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An) và làm lễ tuyên thệ.

- Mở tiệc khao quân trước Tết để động viên tinh thần binh sĩ. => Lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.


 

4 tháng 5 2022

tham khảo-2-Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.