Event Lac Dit My Den Dong Tinh
Nhan nhip My den da den giam gia soc 95% 
co su gop mat cua kevin durant lebron james va ishowspeed va ronaldo
Chuc cac ban hoc tot cung My den
YEU CAU: DA DEN, CHIM TO (MCK + 6)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đáp án: D

9 tháng 8 2019

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

21 tháng 9 2016

Môn gì zay bn

31 tháng 8 2017

môn văn đấy bạnnnnnn

a) nhu cầu nghị luận. (1) Trong cuộc sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không? - Vì sao trẻ em cần đi học? - Vì sao mọi người nên có bạn? (2) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì sao? (3) Để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những...
Đọc tiếp

a) nhu cầu nghị luận.
(1) Trong cuộc sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không?
- Vì sao trẻ em cần đi học?
- Vì sao mọi người nên có bạn?
(2) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì sao?
(3) Để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi ấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình,... người ta thường sử dụng các kiểu văn bản như xã luận, bài bình luận,... Hãy kể tên một số kiểu văn bản khác mà em biết.

b) Thế nào là văn bản nghị luận
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì?
(2) Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến nào?
(3) Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc, tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể nào?

6
7 tháng 1 2017

a) Nhu cầu nghị luận :

(1) Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

(2) Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

(3) - Môi trường là gì ?

- Matuy là gì ?

b) Thế nào là văn bản nghị luận :

(1) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

(2) Bài viết nêu ra những ý kiến:

  • Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

  • Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

  • Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

  • (3) Tác giả nêu ra những lí lẽ :

  • Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

  • Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

  • Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

5 tháng 1 2017

B)

(1) HCM viết bài này nhằm mục đích: xóa nạn mù chữ, đề cập đến việc cần phải học tập, nâng cao dân trí, kêu gọi mọi người cùng học tập.

(2) Ý kiến: Trong thời kì Pháp cai trị mọi người đều bị thất học để chúng dễ cai trị

- Giúp mọi người biết lợi ích của việc học

(3) Mk ko biết

a) nhu cầu nghị luận. (1) Trong cuộc sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không? - Vì sao trẻ em cần đi học? - Vì sao mọi người nên có bạn? (2) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì sao? (3) Để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những...
Đọc tiếp

a) nhu cầu nghị luận.
(1) Trong cuộc sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không?
- Vì sao trẻ em cần đi học?
- Vì sao mọi người nên có bạn?
(2) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì sao?
(3) Để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi ấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình,... người ta thường sử dụng các kiểu văn bản như xã luận, bài bình luận,... Hãy kể tên một số kiểu văn bản khác mà em biết.

b) Thế nào là văn bản nghị luận
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì?
(2) Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến nào?
(3) Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc, tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể nào?

1
3 tháng 1 2018

(1) Đó là các câu hỏi và tình huống rất thường gặp trong thực tế

(2) Ta không thể diễn đạt cho người nghe/ người đọc bằng kiểu văn bản miêu tả, biểu cảm, kể chuyện được.

Vì : Các kiểu phương thức đó không phù hợp với các trướng hợp này.

(3) Một số kiểu văn bản khác :

+ Bài báo

+ Bài hùng biện

+ Bài phát biểu

b)

b) Thế nào là văn bản nghị luận :

(1) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

(2) Bài viết nêu ra những ý kiến:

  • Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

  • Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

  • Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

  • (3) Tác giả nêu ra những lí lẽ :

  • Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

  • Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

  • Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

1. trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không ? vì sao trẻ em cần phải đi học ? vì sao mọi người nên có bạn ? 2. gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không ? vì sao ? 3. để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi đấy),...
Đọc tiếp

1. trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không ?

vì sao trẻ em cần phải đi học ?

vì sao mọi người nên có bạn ?

2. gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết/ nói bằng các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không ? vì sao ?

3. để thuyết phục người đọc/ người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi đấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình,.. người ta thường sử dụng các văn bản như xã hội, bài bình luận,.. hãy kể tên 1 số kiểu văn bản khác mà em biết

b, thế nào là văn bản nghị luận ?

đọc văn bản chống nạn thất học và trả lời câu hỏi sau

1. Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì ?

2. Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiên nào ?

3. Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc, tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể nào ?

4. Từ văn bản trên, em hãy rút ra những đặc điểm chính của 1 bài văn nghị luận

3
6 tháng 1 2019

2.gặp các vấn đề trên, ko thể trả lời bằng các kiểu văn bản như tự sự, miêu tả, biểu cảm được vì bản thân câu hỏi phải trả lời lí lẽ, phải sử dụng khái niệm mới phù hợp.

3. Hàng ngày ta thường gặp trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình những nhu cầu nghị luận như:

-Đi học giúp ta có thêm kiến thức

-Họ giúp bạn mang lại một sự thay đổi trong xã hội

(nhiều lắm chứ mình ghi ít vậy thui)

B)

-Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

1) Đọc bài "Chống nạn thất học" của chủ tịch HCM ta thấy bài viết nhằm mục đích nói với nhân dân về:" Một trong những công việc phải làm ngay trong lúc này là nâng cao dân trí..."

2) Để thực hiện mục đích này, bài viết nêu ra những ý kiến được diễn đạt thành những luật điểm.

- Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình.

- Có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà.

3) Bài viết đã nêu lên những lí lẽ rất thuyết phục:

- Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám do Đế quốc Pháp gây nên.

-Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán được nạn dốt nát, lạc hậu.

-Việc" chống nạn thất học" có thể thực hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học.

(Tác giả đã thực hiện mục đích của mình bài văn nghị luận. Vấn đề này ko thể thực hiện bằng văn kể chuyện, miêu tả. Vì những kiểu văn bản này ko thể diễn đạt được mục đích bài viết.)

4) ko biết

6 tháng 1 2019

Cho mình tick nha mình đã dành 20' để trả lời câu hỏi của bạn. Cảm ơn

6 tháng 1 2017

Để trả lời các câu hỏi như trên, hăng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài bình luận, phát biểu cảm nghĩ...

13 tháng 1 2017

có thể là các bài phát biểu ý kiến trong cuộc họp, bài phát thanh , bài báo

24 tháng 2 2017

a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.

- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.

- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Thất bại là mẹ của thành công.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:

- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

c. Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.