K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A đến B là x3x+3y=300⇔x+y=100.   (1)

Thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ 2 là 2,5h nên :

300x−300y=2,5⇔120y−120x=xy    (2).

Thay (1) và (2) ta có phương trình:  120(100−x)−120x=x(100−x)

⇔12000−120x−120x=100x−x2⇔x2−340x+12000=0⇔(x−300)(x−40)=0

⇔[x−300=0x−40=0

⇔[x=300  (ktm)x=40  (tm).

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h và vận tốc của xe thứ hai là: 

13 tháng 5 2019

gọi vận tốc xe đạp là x ( x > 0 )

biết xe 2 đi từ A -> B rồi lại đi từ B -> A nên xe 2 đã đi gấp đôi quãng AB mà AB = 30 km nên xe 2 đã đi 60 km

vậy thời gian mà xe hai đi hét gấp đôi đoạn AB là 60/x (h)

vì xe 1 đi được 2/3 quãng AB thì xe hỏng nên xe 1 đi dược 30*2/3 =20 km

vậy thời gian xe 1 đi hết 2/3 quãng AB là 20/x (h)

vì bắt ô tô về A nên ô tô phải đi 2/3 QĐ để về A nên QĐ ô tô đi là 20km

biết vận tốc của ô tô nhanh hơn xe đạp là 25 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 25 ( km/h )

Vậy thời gian để ô tô đi từ đó về A mất 20/x+25  (h)

vì xe 1 nghỉ 30' = 1/2 (h) mới bắt xe và nhờ vậy xe 1 về trc xe 2 1h40'=5/3 (h)

nên ta có pt :

60/x = 20/x + 20/x+25  + 5/3 + 1/2 

pt (tự giải )

Đ/Án : vt xe đạp là 15 km/h

********* XONG *********

12 tháng 4 2020

bạn dưới làm đúng rồi nha

2 tháng 2 2021

Gọi vận tốc của oto là x (x>15)

Gọi vận tốc của xe máy là y (y<15)

-VÌ vận tốc oto lớn hơn xe máy 15km nên ta có PT: x-y=15 (1)

-Vì 2 xe xuất phát và gặp nhau sau 2h, quãng dường AB dài 190 km nên ta có PT:        \(2x+2y=190\) (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=15\\2x+2y=190\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=55\\y=40\end{matrix}\right.\)(TM)

Vậy vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là 55km/h và 40km/h

2 tháng 2 2021

HPT dễ rồi bạn tự giải nha =))

4 tháng 6 2016
  • Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
  • Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
  • Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
  • Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
  • \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\)\(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
  • Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h);  Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
4 tháng 6 2016

Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.

Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))

Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)

Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)

6 tháng 3 2021

Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ

Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x (km/h) (x > 0)

Gọi vận tốc xe lửa thứ hai là y (km/h) (y >0)

Quãng đường xe lửa thứ nhất đi trong 10 giờ là: 10x (km)

Quãng đường xe lửa thứ hai đi trong 10 giờ là: 10y (km)

Vì hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên ta có pt: 10x + 10y = 750 (1)

Vì xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút nên khi gặp nhau thì thời gian xe thứ nhất đã đi là: 8 + 3,75 = 11,75 (giờ)

Quãng đường xe thứ nhất đã đi là: 11,75x (km)

Quãng đường xe thứ hai đã đi là: 8y (km)

Ta có pt: 11,75x + 8y = 750  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: {10x+10y=75011,75x+8y=750⇔{x+y=7511,75x+8y=750{10x+10y=75011,75x+8y=750⇔{x+y=7511,75x+8y=750

⇔{8x+8y=60011,75x+8y=750⇔{−3,75x=−150x+y=75⇔{x=40y=35⇔{8x+8y=60011,75x+8y=750⇔{−3,75x=−150x+y=75⇔{x=40y=35

Đối chiếu với ĐK ta có x = 40; y = 35 đều thỏa mãn điều kiện

Vậy vận tốc xe  thứ nhất là 40 km/h;  Vận tốc xe lửa thứ hai là 35 km/h

Bạn tham khảo cách làm nhé

16 tháng 5 2018

Gọi thời gian xe xuất phát từ A và B đi hết AB lần lược là x, y (h)
Vận tốc 2 xe lần lược là: \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{x}\\\frac{AB}{y}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{AB}{x}+\frac{AB}{y}\right)=AB\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(x-y=2,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có hệ

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\\x-y=2,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1,5\end{cases}\left(l\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=7,5\\y=5\end{cases}\left(nhan\right)}\)

16 tháng 5 2018

hinh nhu thieu S .bn ak

NV
26 tháng 2 2023

Đổi 3h30ph =\(\dfrac{7}{2}\) giờ

Gọi vận tốc của xe ô tô là x(km/h) và vận tốc xe máy là y (km/h) với x;y>0

Tổng vận tốc 2 xe: \(x+y\) (km/h)

Do hai xe đi ngược chiều gặp nhau sau 7/2 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{7}{2}\left(x+y\right)=385\Rightarrow x+y=110\)

Hiệu vận tốc hai xe: \(x-y\) (km/h)

Do hai xe đi cùng chiều từ A đến B thì sau 45 phút =3/4 giờ ô tô cách xe máy 7,5 km nên ta có pt:

\(\dfrac{3}{4}\left(x-y\right)=7,5\Rightarrow x-y=10\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=110\\x-y=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=50\end{matrix}\right.\)