Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài hình chữ nhật ban đầu là \(x\left(m\right),x>0\).
Chiều rộng là: \(\frac{300}{x}\left(m\right)\)
Chiều rộng mới là: \(\frac{300}{x}-3\left(m\right)\)
Chiều dài mới là: \(x+5\left(m\right)\)
Ta có: \(\left(x+5\right)\left(\frac{300}{x}-3\right)=300\)
\(\Leftrightarrow300-3x+\frac{1500}{x}-15=300\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-25\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy chiều dài ban đầu là \(20m\)chiều rộng ban đầu là \(15m\).
Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng (a, b m; a> b > 0)
Diện tích HCN là S= ab
Nếu tăng mỗi cạnh lên 5m thì S tăng 225 m2m2
=> (a+5)(b+5)= ab+ 225
<=> ab+ 5a+ 5b+ 25= ab+ 225
<=> a+b= 40 (1)
Nếu tăng chiều rộng 2m, giảm chiều dài 5m thì S không đổi
=> (a-5)(b+2)= ab
<=> ab+ 2a - 5b -10= ab
<=> 2a - 5b= 10 (2)
(1)(2) => a= 30; b= 10 (TM)
Vậy chu vi HCN là (30+10).2= 80m
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật(Điều kiện: a>0; b>0 và \(a\ge b\))
Vì chiều dài hơn chiều rộng 5m nên ta có phương trình: a-b=5(1)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:
\(ab\left(m^2\right)\)
Vì khi giảm chiều dài đi 2m và tăng chiều rộng gấp đôi thì diện tích lớn hơn diện tích ban đầu 240m2 nên ta có phương trình:
\(\left(a-2\right)\cdot2b=ab+240\)
\(\Leftrightarrow2ab-4b=ab+240\)
\(\Leftrightarrow ab-4b=240\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=5\\ab-4b=240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\b\left(5+b\right)-4b=240\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\5b+b^2-4b=240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\b^2+b-240=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\b^2+16b-15b-240=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\b\left(b+16\right)-15\left(b+16\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left(b+16\right)\left(b-15\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left[{}\begin{matrix}b+16=0\\b-15=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left[{}\begin{matrix}b=-16\left(loại\right)\\b=15\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Chiều dài ban đầu là 20m; Chiều rộng ban đầu là 15m
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là x+8
Theo đề, ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\dfrac{6}{5}\left(x+8\right)=x\left(x+8\right)+120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}\left(x^2+11x+24\right)=x^2+8x+120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}x^2+\dfrac{66}{5}x+\dfrac{144}{5}-x^2-8x-120=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{26}{5}x-\dfrac{456}{5}=0\)
=>x=12
Vậy: Chiều rộng ban đầu là 12m
Chiều dài ban đầu là 20m
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là x+8
Theo đề, ta có: 1/5(x+8)(x+3)=x(x+8)+120
=>x=12
=>CHiều rộng và chiều dài ban đầu lần lượt là 12m và 20m
Câu hỏi của Fun Mega - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Đáp án B
Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu (x > 0) (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu: 3x (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau: x + 5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau: 3x + 5 (cm)
Theo đề bài ta có phương trình: (x + 5)(3x + 5) = 153
Vậy chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 12 cm và 4 cm
Suy ra chu vi hình chữ nhật ban đầu là: (12 + 4).2 = 32 (cm)
Đáp án B
Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu (x > 0) (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu: 3x (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau: x + 5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau: 3x + 5 (cm)
Theo đề bài ta có phương trình: (x + 5)(3x + 5) = 153
Vậy chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 12 cm và 4 cm
Suy ra chu vi hình chữ nhật ban đầu là: (12 + 4).2 = 32 (cm)
Gọi \(x\left(m\right)\) là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu \(\left(x>0\right)\)
Vì hình chữ nhật ban đầu có diện tích bằng 120m2 nên chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là \(\dfrac{120}{x}\left(m\right)\)
Từ đây ta giới hạn điều kiện của \(x\): \(\dfrac{120}{x}>x\Leftrightarrow x^2< 120\Leftrightarrow x< 2\sqrt{30}\) (vì \(x>0\) nên nhân cả 2 vế của BPT với x thì BPT không đổi chiều) từ đó \(0< x< 2\sqrt{30}\)
Chiều rộng lúc sau là \(x+2\left(m\right)\)
Chiều dài lúc sau là \(\dfrac{120}{x}-5\left(m\right)\)
Vì hình lúc sau là 1 hình vuông nên ta có pt \(x+2=\dfrac{120}{x}-5\)\(\Leftrightarrow x+7-\dfrac{120}{x}=0\) \(\Rightarrow x^2+7x-120=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta=7^2-4.1.\left(-120\right)=529>0\)
Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7+\sqrt{529}}{2}=8\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-7-\sqrt{529}}{2}=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Do đó chiều rộng của hình chữ nhật là 8m, chiều dài hình chữ nhật là \(\dfrac{120}{8}=15\left(m\right)\)