Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Đáp án A
Khi tác dụng với HCl dư thì Cu không tan, nên mCu = 6,4 g ---> m(Fe, Mg, Zn) = 20,9 - 6,4 = 14,5 g.
nH2 = 0,3 mol ---> nHCl = nH = nCl = 2nH2 = 0,6 mol.
mB = 14,5 + mCl = 14,5 + 35,5.0,6 = 35,8 g; mHCl = 36,5.0,6 = 21,9 g.
Đáp án C
Các kim loại có tính khử mạnh hơn Zn mới khử được ion Zn2+.
Theo dãy điện hóa các kim loại đứng trước Zn có tính khử mạnh hơn: Mg, Al, Cr.
Đáp án B
Kim loại khử được ion Fe2+ trong dung dịch là kim loại đứng trước Fe trong dãy điện hóa
Đáp án B
Kim loại tác dụng với HCl gồm: Fe, Mg, Al, Na và Zn
Đáp án D
Zn bị ăn mòn điện hóa => Zn đứng trước => Chọn D.
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Giải thích:
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:
Tính khử của Cu < Zn < Mg
Đáp án C