Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình đang ôn nè
Đề : giải thích câu Lá lành đùm là rách
3 bài văn về ca huế trên sông hương
hết
Bạn hãy nêu vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ hòa với chất chiến sĩ ở 2 bài thơ ngắm trăng và cảnh khuya.
CHÚC THI TỐT!!!
cảm nghĩ về cây cối, thầy cô, người thân,một mùa, vật nuôi, trường học, về một bài ca dao
Đó là trường mk thi z còn bạn tek nào thì mk hông bít nha!
câu 1:[4đ]
Đọc 2 câu thơ sau:
"Nhớ ńc đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia"
a,2câu thơ trên trích từ văn bản nào?của ai?bài thơ viết theo thể thơ j̀?nêu đặc điểm thể thơ đó
b,viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung 2 câu thơ trên?
c,có mấy lối chơi chữ mà em đã học?kể tên các lối chơi chữ đó?
trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng lối chơi chữ nào?chỉ rõ?
câu 2:[6đ]
Viết bài văn biểu cảm về bài thơ"Bạn đến chơi nhà"của tác giả Nguyễn Khuyến.Qua đó em rút ra được bài học j̀ về quan niệm tình bạn trong cuộc sống?
đề của trường mk câu cuối là " Em hãy chứng minh câu tục ngữ thương người như thể thương thân "
ôi! cảm ơn bn nhiều nhé! mk cứ tưởng câu tập làm văn sẽ là 1 câu nghị luận về tác phẩm văn học chứ!
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
- Chủ đề của văn bản trên: Nét đẹp đặc trưng của “sản vật” dẻ Trùng Khánh.
- Em xác định dựa vào:
+ Nhan đề của văn bản
+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản.
?
là đề kiểm tra