Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì buổi tối trời lạnh,những hạt sương chính là những hơi nước ngưng tụ lại bám trên lá cây , và buổi sáng sớm trời vẫn còn lạnh nên bạn nhìn thấy hạt sương
Còn vào buổi trưa thời tiết nóng hạt sương sẽ bị bay hơi hết rồi
Vì ban đêm ,nhiệt độ ngoài trời xuống thấp hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ lại thành các giọt nước trên mặt lá cây .khi đến trưa ,nhiệt độ lên cao ,hơi nước gặp nhiệt độ cao bay hơi đi
Sáng nay mình vừa thi Vật Lý xong. Mình cũng ko nhớ đề lắm!!Chỉ nhớ là phần trắc nghiệm có câu hỏi liên quan đến phần ghi nhớ bài 21(sgk 67);ghi nhớ bài 25(sgk 79) và ghi nhớ bài 27(sgk 84)
Còn phần tự luận thì bạn ôn các loại nhiệt kế và công dụng của chúng;tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định;có một câu hỏi là tại sao khi hà hơi vào mặt gương thì gương mờ, sau một thời gian gương lại sáng trở lại?
Mình chỉ nhớ từng đó thôi!!( Đó là đề thi của trường mình, ko biết có trúng đề của trường bạn ko) Chúc bạn thi tốt nhé!!
1. Kể tên và nêu công dụng của khoáng sản năng lượng.
2. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Kể tên các tầng của lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.
3. Phân biệt các khối khí: Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa.
4. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí ?
6. Trình bày các đới khí áp cao và thấp trên Trái đất
7. Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
8. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Kể tên. Đới nóng (nhiệt đới) có vị trí ở đâu? Khí hậu của đới nóng có những đặc điểm gì?
9. Nắm các khái niệm về hệ thống sông lưu vực sông.
10. Sông và hồ khác nhau như thế nào?
11. Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
k cho minh
Trong sách cũng đã có hướng dẫn và vở Bài tập cũng thế. Bạn chịu khó mở, đọc và xem lại nhé, vì trình bày ở đây khá khó khăn và mình e là sẽ gây sự "trìu tượng" cho bạn nữa. Thế nhé, chúc bn học tốt và thi tốt.
Chịu a~~~~~~ ( tớ nghĩ là sẽ có sự nở và co lại của các chất , )
cố gắng mà hok thui, bik làm sao
vs lại mk cũng k phải loại hok joi lắm
cố gắng lên nhé
May cho cậu mik vừa thi xong môn Vật Lý Dễ thôi bn chỉ cần học thuộc hết công thức trong sách vs nhưngx chỗ điền vào chỗ chấm Làm lại các dạng bt trong SBT Nếu bn có đề cương thì bn cứ ôn đề cương kĩ vào Bn thử hỏi cô xem ôn kĩ bài nào ( chắc là các dạng về KLR TLR)
Mik hok vật lý kém cực kì kém nhưng áp dụng cách này là lm đc bn cứ thử coi sao
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của một chất.
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Chúc bạn học tốt!
Trong khi sự nóng chảy diễn ra, nhiệt độ của vật bị nóng chảy không thay đổi lúc này vật nóng chảy đang ở thể rắn và lỏng.
Trong khi sự đông đặc diễn ra, nhiệt độ của vật đông đặc không thay đổi, lúc này vật đông đặc cũng ở thể Rắn và lỏng
Chúc bạn học tốt
1.Lực
2. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
Đấy là đề của mk, còn đề của bạn chưa chắc đã thế đâu.
Còn trắc nghiệm thì ko giới hạn.