K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

để 2 đèn sáng bình thường 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}U1=Udm1=6V,P1=Pdm1=6W\\U2=Udm2=6V;P2=Pdm2=9W\end{matrix}\right.\)

 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{P1}{U1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{P2}{U2}=1,5A\end{matrix}\right.\)

ta cần mắc R2 nt (R1//R)

\(=>\)\(=>Ur=U1=6V,=>Ir=I2-I1=0,5A\)

\(=>R=\dfrac{Ur}{Ir}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(ôm\right)\)

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{A1+A2}{UIt}.100\%=\dfrac{6.1.t+6.1,5t}{12.1,5.t}.100\%\)

\(=83\%\)

6 tháng 9 2017

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

13 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu

 \(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W

c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)

13 tháng 11 2021

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)

\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

a)\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{4,5^2}{9}=2,25\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{9^2}{18}=4,5\Omega;I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{18}{9}=2A\)

Để đèn sáng bình thường.

\(I_1+I_b=I_2\Rightarrow I_b=2-0,5=1,5A\)

Và: \(U_b=U_{Đ1}=U-U_{Đ2}=18-9=9V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1h là:

\(A=UIt=18\cdot2\cdot1\cdot3600=129600J=0,036kWh\)

c)Dịch chuyển con chạy C về phía N ta coi biến trở như một dây dẫn.

Lúc này \(Đ_1ntĐ_2\).

\(R_{12}=R_1+R_2=2,25+4,5=6,75\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6,75}=\dfrac{8}{3}A\)

Đèn sáng quá mức có thể bị cháy.

15 tháng 12 2021

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

a, MCD: R1ntR2

Giả sử đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)

Vậy các đèn sáng ko bình thường

b, Để đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V​​

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

Vì I1 >I2 

Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần 

Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)

I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)

\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)