Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của 2 oxit A và B lần lượt là \(R_2O_n\) và \(R_3O_m\) (\(n,m\) nguyên và \(\le4\))
Theo đề có:
\(\%m_{R\left(A\right)}=59,66\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16n}=\dfrac{59,66}{100}\\ \Rightarrow R=11,83n\left(g/mol\right)\)
\(\%m_{R\left(B\right)}=38,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16m}=\dfrac{38,8}{100}\\ \Rightarrow R=5,07m\left(g/mol\right)\)
Có tỉ lệ: \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{5,07}{11,83}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow n=3,m=7\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A:R_2O_3\\B:R_2O_7\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(R=5,07m=5,07.7=35,5\left(g/mol\right)\)
Vậy hóa trị R trong A và B lần lượt là 3 và 7.
Phi kim R là Cl (Clo)
CTHH của oxit : RO
a) \(Tacó:\%R=\dfrac{R}{R+16}=60\%\\ \Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
b) - MgCl2 : Liên kết ion
- Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 − 1,31 = 2,13, liên kết giữa O và Mg là liên kết ion.
c) \(n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=075M\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)
Chọn B
R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA
→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là R O 2 , R H 4 .
Ta có: