Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Gọi chiều dài 3 tấm vải lúc đầu lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài, ta có: a+b+c= 126 (m)
và \(a-\frac{1}{2}\cdot a=b-\frac{2}{3}\cdot b=c-\frac{3}{4}\cdot c\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{2}\right)a=\left(1-\frac{2}{3}\right)b=\left(1-\frac{3}{4}\right)c\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{3}b=\frac{1}{4}c\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)
Đến đây tự tìm a,b,c.
Bài 2:
Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 2250
và \(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}=\frac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
Tự tìm tiếp nha.
Bài 4: Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a.b.c.d .
Theo đề, ta có; b - d = 70
và \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=k\)
\(\Rightarrow a=9k\)
\(b=8k\)
\(c=7k\)
\(d=6k\)
Thay b= 8k và d=6k vào b-d= 70:
8k - 6k = 70
2k = 70
k= 35
=> a=9k = 9* 35 = 315
(tìm b,c,d tương tự như tìm a. Sau đó kết luận)
Bài 5: Gọi số lãi của 2 tổ là a và b.
Theo đề , ta có: a+b = 12 800 000
và \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
(tự tìm a,b)
Bài 6:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c:
Theo đề, ta có: a+b+c=22
và \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{22}{10}=2,2\)
=> (tự tìm a,b,c)
a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc ước của 5
=> n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
=> n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4
a) Để A có giá trị là số nguyên
Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)
==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)
Vì (n—3) chia hết cho (n—3)
Nên (2+4) chia hết cho (n—3)
==> 6 chia hết cho (n—3)
==> (n—3) € Ư(6)
(n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
TH1: n—3=1
n=1+3
n=4
TH2: n—3=-1
n=-1+3
n=2
TH3: n—3=2
n=2+3
n=5
TH4: n—3=-2
n=-2+3
n=1
TH5:n—3=3
n=3+3
n=6
TH6: n—3=—3
n=-3+3
n=0
TH7: n—3=6
n=6+3
n=9
TH8: n—3=-6
n=-6+3
n=-3
Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn