Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO!
Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".
Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.
Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".
Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.
Tham khảo:
a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.
- Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số căn cước, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
b. Trong các trường của bảng NGƯỜI ĐỌC, nên chọn trường Mã bạn đọc làm khoá chính, Giải thích vì: nó tập hợp một số trường có tính chất nhất định: mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó.
c. Ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá:
Nhập hai bản ghi giống nhau: trường mã bạn đọc (khoá chính) giống nhau sẽ vi phạm lỗi ràng buộc khoá.
Chọn đáp án B.Các bản ghi và các trường
A.Sai vì không đề cập đến yếu tố quan trọng là cột.
C.Sai vì chỉ tập trung vào kiểu dữ liệu mà không đề cập đến cấu trúc bảng.
D.Sai vì thuộc tính là thuật ngữ ít được sử dụng trong ngữ cảnh cơ sở dữ liệu, thay vì trường.
Theo em, việc đưa tất cả các dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh THư thực hiện có ưu điểm: Dữ liệu ngắn gọn, nhược điểm: Khi quản lí thì cần nhiều hơn một bảng dữ liệu, nếu dùng một bảng có thể dẫn đến dư thừa dữ liệu, dẫn đến sai nhầm, dữ liệu không nhất quán.
1. Một học sinh mượn sách nhiều lần: Giả sử học sinh có số thẻ TV ”HS-002” tên “Lê Bình” sinh ngày “02/3/2007” học lớp “11A1” đã có 68 lần mượn sách. Như vây bộ giá trị (“HS-002”, “Lê Bình”, “02/3/2007”, “11A1”) phải xuất hiện 68 lần trên 68 bản ghi của bảng. Việc gõ nhập 68 lần bộ dữ liệu về Lê Bình sẽ dễ xuấ hiện sai nhầm hơn so với 68 lần chỉ số gõ Số thẻ TV của Lê Bình vào bảng.
2. Cần bổ xung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện:
Gồm các thông tin của các cuốn sách trong thư viện như: mã sách, tên sách, số trang, tác giả.
Thực hành cập nhật dữ liệu bảng Tỉnh/Thành phố trong CSDL quản lí danh sách tên Quận/Huyện, Tỉnh/Thành phố:
Bước 1: Tạo bảng Tỉnh/Thành phố
Bước 2: Cập nhật dữ liệu:
- Truy xuất dữ liệu:
SELECT matinh_thanhpho, tentinh_thanhpho
FROM Tinh_Thanhpho;
Tham khảo:
Để vận hành và duy trì một CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác, cần có những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL. Những cán bộ này sẽ có trách nhiệm giám sát và quản lý các bảng dữ liệu, quan hệ giữa các bảng, thiết lập các quy tắc để đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán của dữ liệu.
Các cán bộ quản trị CSDL cũng phải thường xuyên thực hiện các tác vụ như sao lưu dữ liệu, bảo mật thông tin, kiểm tra và khắc phục các sự cố liên quan đến CSDL. Họ cũng cần cập nhật và nâng cấp CSDL theo yêu cầu của đơn vị, để đảm bảo sự phát triển liên tục và tăng hiệu quả sử dụng của CSDL.
Ngoài ra, việc tạo ra các hướng dẫn sử dụng CSDL cho nhân viên cũng là một phần quan trọng trong công tác quản trị CSDL. Điều này giúp đảm bảo các nhân viên có thể khai thác CSDL một cách hiệu quả và đồng nhất.
Việc thiết kế những biểu mẫu như vậy giúp việc cập nhật dữ liệu được tiện lợi hơn, hạn chế được những sai nhằm khi cập nhật:
- Tránh được các cập nhật vị phạm ràng buộc toàn vẹn như ráng buộc khoá ràng buộc khoá ngoại.
- Tránh được các cập nhật vi phạm ràng buộc miễn giá trị tức là không đưa vào giá trị nằm ngoài tập giá trị được chấp nhân.
Khi nhập dữ liệu vào một bảng củ CSDL quan hệ, theo em có thể gặp những lỗi sau:
- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc toàn vẹn như ràng buộc khoá, ràng buộc khoá ngoài.
- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc miền giá trị, tức là không đưa vào giá trị nằm ngoài tập giá trị được chấp nhận.
Ví dụ: Biểu mẫu ở Hình 3 dùng để nhập dữ liệu. Dữ liệu của các trường ở nửa bên trên biểu mẫu đó (Mã định danh, Giới tính…) được hiển thị và khoá lại không cho thay đổi.