Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:
+ Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …
+ Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …
- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:
+ Có cơ quan giác bám tăng cường.
+ Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.
+ Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.
- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:
+ Ăn chín uống sôi
+ Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ
+ Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò).
2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Ăn chín uống sôi.
- Ăn chậm nhai kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không đi chân đất.
- Làm việc nơi dơ bẩn cần găng tay và vớ.
- Đi tiêm và uống thuốc theo định kì.
- Đi vệ sinh đúng nới quy định.
Để phòng chống giun dẹp kí sinh ta cần:
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-Ăn chín, uống sôi.
- Tắm rửa cho gia súc.
- Không ngịch bẩn.
-Không ăn những đồ ăn bẩn, hỏng, thiu,......
Câu 1:
+ Trùng roi xanh: dinh dưỡng (dị dưỡng và tự dưỡng), sống ở ao, hồ, đầm ruộng kể cả vũng nước mưa
+ Trùng đế giày: dinh dưỡng (thức ăn được lông bơi dồn vào miệng - hầu được vo thành viên trong ko bào tiêu hóa - ko bào di chuyển trong cơ thể - chất thải thải ra ngoài). Nơi sống: váng cống rãnh
+ Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong ao tù, nước lặng. Dinh dưỡng: dùng chân giả bắt mồi
+ Trùng kiết lị và trùng sốt rét: kí sinh trong hồng cầu. Dinh dưỡng trùng kiết lị (nuốt hồng cầu), trùng sốt rét (hấp thụ chất dinh dưỡng trong hồng cầu)
Câu 2:
+ Đặc điểm của giun dẹp thích nghi đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chắc vào cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun dãn, phồng dẹp cơ thể: chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
+ Đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
- Bên ngoài cơ thể được bao bọc bởi lớp cuticun: giúp giun đũa ko bị phân hủy bởi enzim của ruột
- Chỉ có cơ dọc phát triển: di chuyển hạn chế, cong cơ thể lại và duỗi ra cấu tạo này phù hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
1. Dinh dưỡng của động vật nguyên sinh:
-Trùng roi xanh:
+Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật ( tự dưỡng )
+Nếu chuyển sang chỗ tối lâu ngày, chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra ( dị dưỡng)
-Trùng biến hình: dị dưỡng.
-Trùng giày: dị dưỡng.
Nơi sống của động vật nguyên sinh:
-Trùng roi xanh: sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.
-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt aoo, hồ.
-Trùng giày: trong nước cỏ ngâm.
tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất