Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không được ăn thức ăn sống.
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.
Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.
Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.
Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.
Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.
Không được đi chân không.
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..
+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được
+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....
+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật
-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
4. Giun đất hô hấp qua da.
3. giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
2. Ăn uống hợp vệ sinh.
2.ăn uống vệ sinh hợp lí
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
4.Giun đất hô hấp qua da.
Không được ăn thức ăn sống.
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.
Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.
Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.
Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.
Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.
Không được đi chân không.
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :
+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.
+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .
+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .
Tác hại của giun đủa là:
Giun đủa kí sinh ở người thường gây bệnh đau bụng dử dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc
Biện pháp phòng tránh:
Ăn chín,uống sôi
Không ăn thức ăn sống ,không ăn ra củ chưa rỏ nguồn gốc
Vệ sinh môi trường
Tiêu diệt ruồi nhặng
Tẩy giun theo định kì
Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát
triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
1. Giun thường gây cho trẻ em những điều phiền toái như ngứa ngáy , khó chịu khiến trẻ ngủ không ngon giấc và làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của trẻ .
2. Đó là do thói quen mút tay ở trẻ.
3. Tẩy giun định kì 1-2 lần 1 năm ; thường xuyên vệ sinh môi trường sống ; vệ sinh cá nhân sạch sẽ ; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .
Bạn lượt bỏ những ý không cần thiết để viết vào cho đủ VBT Sinh Học nhé ! Còn nếu mà làm vào vở viết thì cứ viết đầy đủ vào .
Chúc bạn học tốt
1 Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật
Tham khảo:
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tham khảo
- Các biện pháp phòng tránh giun:
+ Ăn chín, uống sôi
+ Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.
+ Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.
+ Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.
+ Không được đi chân không.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định.