K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

            Đáp án : D

           (1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen => giao tử chết => k sinh sản hữu tính

           (2) Đúng

            (3)  Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không  sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả

            ( dưa hấu không  hạt, cam không  hạt...)

            (4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n = 36

            (5) Đúng

(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST: 1.Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n + 1 với giao tử thứ n – 1 sẽ dẫn đến hợp tủ bình thường. 2.Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội. 3.Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST....
Đọc tiếp

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:

1.Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n + 1 với giao tử thứ n – 1 sẽ dẫn đến hợp tủ bình thường.

2.Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3.Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.

4.Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.

5.Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.

6.Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.

Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A. 2                       

B. 3                       

C. 4                        

D. 1

1
8 tháng 6 2018

Đáp án : A

Các phát biểu không đúng là 1, 4

1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng

4, sai vì tể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường 

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST: 1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường. 2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội. 3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST 4. Thể...
Đọc tiếp

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:

1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.

2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST

4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường

5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.

6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.

Có bao nhiêu phát biểu không chính xác

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

1
3 tháng 1 2019

Chọn đáp án A.

1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.

2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.

4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.

5 đúng

6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.4. Thể...
Đọc tiếp

Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:

1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.

2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.

4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.

5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.

6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.

Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

1
28 tháng 5 2017

Đáp án A

1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.

2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.

4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ chế bình thường.

5 đúng.

6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu,… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.

13 tháng 10 2019

Chọn B

(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân. à sai, tế bào đang ở kì sau giảm phân

(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau. à đúng

(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST. à đúng

(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính. à sai, đột biến này di truyền

(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. à sai

(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4. à sai, 2n =8

14 tháng 4 2018

Đáp án B

(1) đúng vùng sinh sản là vùng mà các tế bào sơ khai thực hiện nguyên phân.

(2) sai, trong cơ thể này tồn tại 3 nhóm tế bào có số lượng NST khác nhau vì hiện tượng này chỉ xảy ra ở một số tế bào: 2n + 1, 2n -1 và 2n.

(3) sai vì sự rối loạn này xảy ra ở tế bào 2n,  giao tử đột biến có thể chứa 1 hoặc 3 NST.

(4) sai vì đột biến này xảy ra ở các tế bào sinh dục sơ khai nên vẫn có thể truyền qua sinh sản hữu tính.

(5) sai vì khi tạo ra các giao tử bất thường ở 20% tế bào, cơ thể này có thể bị giảm khả năng sinh sản.

(6) đúng vì theo hình trên là rối loạn ở kỳ sau của nguyên phân và 1 NST kép không phân li tổng số NTS trong tế bào là 4n = 8 nên 2n = 4

29 tháng 8 2017

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

các phát biểu I, II, III, V đúng

IV Sai đa bội hóa cây lưỡng bội sẽ tạo ra thể tứ bội chứ không phải thể tam bội. Thể tam bội do sự kết hợp giữa giao tử n bình thường và giao tử 2n không bình thường trong giảm phân

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

(2) Cây C là có thể hình thành lên một loài mới.

(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 2.

B. 3

C. 1

D. 4.

1
7 tháng 12 2018

Đáp án A

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. cây C là một loài mới.

3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4.  cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 3                      

B. 1                      

C. 4                      

D. 2

1
21 tháng 5 2019

Đáp án : B

1-   Sai , không tạo được hợp tử => cơ chế cách li hợp tử .

2-    Sai ,  nếu cây C chưa lai với bố mẹ  không tạo ra con lai hoặc con lai không có  khả năng sinh sản  và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa  đủ cơ sở để công nhận là một loài mới

3-    Sai , cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, – không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa

4-   có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài => 4 đúng 

5-   Sai , do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội

17 tháng 6 2019

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng.

I đúng. Tứ bội lai với lưỡng bội

(aaaaBBbb × aaBb) thì có số loại

KG = 1 × 4 = 4.

II đúng. Tứ bội lai với nhau

(aaaaBBbb × aaaaBBbb)

thì có số loại kiểu gen = 1 × 5 = 5.

Tứ bội F1 có 5 kiểu gen.

→ Khi 5 kiểu gen này lai với nhau

thì có số sơ đồ lai

= 5 × (5+1)/2 = 15.

III đúng. Lưỡng bội lai với nhau

(aaBb × aaBb) thì có số loại

kiểu gen = 1 × 3 = 3.

→ Số sơ đồ lai = 3 × (3+1)/2 = 6.

IV đúng. F1 có 5 kiểu gen tứ bội,

3 kiểu gen lưỡng bội.

→ Có 8 kiểu gen. Các kiểu gen này

tự thụ phấn thì có số sơ đồ lai

= 8 sơ đồ lai.

(Thể tam bội không có khả năng sinh sản).