Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH =
= 0,7 (gam)
mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).
MA= 44,5.2=89
=> nX= 8,9/89=0,1 mol
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol)
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t
Ta có:
0,1x=13,2/44
0,05y=6,3/18
0,05t=1,12/22,4
12x+y+16z+14t=89
HỎI:
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy?
Hay:
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nC = 0,5 ; nH2O = 0,8
n amin = nH2O - nCO2 / 1,5 = 0,2 --> số C = 2,5
C2H7N và C3H9N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích lần lượt các mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử ; mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 ; mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- Cho H2SO4 vừa tìm được vào 5 mẫu thử còn lại ; mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi hắc là K2SO3 ; mẫu nào chỉ tạo ra khí không màu là Na2CO3 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi trứng thối là K2S ; mẫu nào không tác dụng được là MgCl2
Ba(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3
K2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + SO2\(\uparrow\) + H2O
Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
K2S + H2SO4 \(\rightarrow\) H2S\(\uparrow\) + K2SO4
Đáp án cần chọn là: C