K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Đề ngắn thật!!!

30 tháng 11 2018

Câu 1:

- Nói như đóng đinh vào cột: dứt khoát, rõ ràng, đã nói là làm (Tuân thủ phương châm về lượng)

Cô ta nói như đinh đóng cột

- Dây cà ra dây muống: nói, viết lan man, dài dòng. (Vi phạm phương châm cách thức)

Anh ta nói ngấp ngứng, dây cà ra dây muống

- Lời chào cao hơn mâm cổ, lời nói chẳng mât tiền mua: trong xã giao, cần có chào hỏi để vui lòng người (Tuân thủ phương châm lịch sự)

Ông cha ta dạy :"lời chào cao hơn mâm cỗ"

Nên suy nghĩ trước khi nói, dù sao thì lời nói chẳng mât tiền mua

- Nói có sách, mách có chứng: khẳng định chắc chắn, có cơ sở (Tuân thủ phương châm về chất)

Nó nói có sách mách có chứng

-Ông nói gà bà nói vịt: không ăn nhập với nhau do không thống nhất giữa một số người (Vi phạm phương châm quan hệ)

Họ nói chuyện mà chả cùng chủ đề gì cả, đúng là ông nói gà bà nói vịt.

-Lúng búng như ngậm hột thị: nói ấp úng, không rõ ràng. (Vi phạm phương châm cách thức) Ah cú nói lắp bắp, lúng búng như ngậm hột thị -Im lặng là vàng: im lặng có thể quí bằng vàng (Tuân thủ phương châm lịch sử) Có những lúc im lặng là vàng - Đánh trống bỏ dùi: làm không đến nơi đến chốn (Vi phạm phương châm về chất) Anh ta làm việc ko đến nơi đến chốn, đánh trống bỏ dùi
2 tháng 7 2016

Câu tục ngữ trên khuyên ta cần cân nhắc khi nói để tránh làm mất lòng hoặc tổn thương người nghe. Câu đó liên quan đến phương châm lịch sự trong hội thoại.

15 tháng 12 2017

1) "xuân" có nghĩa là mùa xuân=>nghĩa gốc

2)"xuân" có nghĩa tuổi thanh xuân, tuổi trẻ=>nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ

3)"tay" có nghĩa là tay người=> nghĩa gốc

4)"tay1" có nghĩa là tay người=> nghĩa gốc

các từ "tay" còn lại là nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

5)"tay" có nghĩa là chuyên về 1 lĩnh vực nào đó=>nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

4 tháng 7 2019

Từ “xuân”

    + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới

    + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ

Từ “tay”

    + Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm

    + Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó

→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan...
Đọc tiếp

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại

giải hộ vs

0
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : -Bạn Như Quỳnh đâu? Đứa bé hàng xóm học chung lớp với co tôi hỏi to khi tôi mở cổng bước ra đường.Thấy tôi không trả lời, cậu bé sấn lại, nhìn sát mặt tôi, nhấn mạnh từng chữ: "Ban..Như...Quỳnh...đâu?" Tôi vẫn tiếp tục không trả lời Đến nước này, chắc cậu nhỏ chịu hết nỗi, nắm tay tôi lay mạnh :" Con hỏi cô đó, Như Quỳnh đâu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :

-Bạn Như Quỳnh đâu?

Đứa bé hàng xóm học chung lớp với co tôi hỏi to khi tôi mở cổng bước ra đường.Thấy tôi không trả lời, cậu bé sấn lại, nhìn sát mặt tôi, nhấn mạnh từng chữ: "Ban..Như...Quỳnh...đâu?"

Tôi vẫn tiếp tục không trả lời

Đến nước này, chắc cậu nhỏ chịu hết nỗi, nắm tay tôi lay mạnh :" Con hỏi cô đó, Như Quỳnh đâu rồi?"

Nhỏ nhẹ, tôi bảo:

-Con phải hỏi : Cô ơi, bạn Như Quỳnh đâu rồi, vậy mới ngoan nhé! Bạn Quỳnh đang ăn cơm

Đứa bé im lặng, gật đầu, sau đó bỏ đi, chắc vì "quê"

1. Xác định vai xã họi của các nhân vật trong đoạn hội thoại trên, từ đó nhận xét về thái độ của người tham gia hội thoại

2.Xác định phương châm hội thoại bị vi phạm trong cuộc hội thoại,. Giari thích sự vi phạm ấy

3.Câu chuyện cho em bài học gì khi giao tiếp?Tìm một câu ca dao( tục ngữ) liên quan đến bài học ấy

1
28 tháng 1 2019

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :

-Bạn Như Quỳnh đâu?

Đứa bé hàng xóm học chung lớp với co tôi hỏi to khi tôi mở cổng bước ra đường.Thấy tôi không trả lời, cậu bé sấn lại, nhìn sát mặt tôi, nhấn mạnh từng chữ: "Ban..Như...Quỳnh...đâu?"

Tôi vẫn tiếp tục không trả lời

Đến nước này, chắc cậu nhỏ chịu hết nỗi, nắm tay tôi lay mạnh :" Con hỏi cô đó, Như Quỳnh đâu rồi?"

Nhỏ nhẹ, tôi bảo:

-Con phải hỏi : Cô ơi, bạn Như Quỳnh đâu rồi, vậy mới ngoan nhé! Bạn Quỳnh đang ăn cơm

Đứa bé im lặng, gật đầu, sau đó bỏ đi, chắc vì "quê"

1. Xác định vai xã họi của các nhân vật trong đoạn hội thoại trên, từ đó nhận xét về thái độ của người tham gia hội thoại

-Vai xã hội:quan hệ trên-dưới ( người cô và đứa bé)

=> Thái độ:đứa bé chưa tôn trọng người bề trên, đối xử thiếu lễ phép với người lớn

2.Xác định phương châm hội thoại bị vi phạm trong cuộc hội thoại,. Giari thích sự vi phạm ấy

=> Vi phạm Phương châm lịch sự. Vì trog tình huống, đứa bé là vai dưới, cần xưng hô chuẩn mực với bề trên ( người cô)

3.Câu chuyện cho em bài học gì khi giao tiếp?Tìm một câu ca dao( tục ngữ) liên quan đến bài học ấy

=>Trong giao tiếp cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp, xưng hô phù hợp với hoàn cảnh

- Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng

Chúng kể tôi nghe về cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm, chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào,...
Đọc tiếp

Chúng kể tôi nghe về cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm, chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng

Tôi cũng kể cho chúng nghe rất nhiều về bà tôi; một thằng lớn thở dài nói:

- Có lẽ các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...

Nó thường nói một cách buồn bã : ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm chứ không phải mười một năm

Câu hỏi:

a/ Vận dụng phương châm hội thoại đã học giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình

b/ Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên ? Từ lời dẫn trực tiếp, em hãy chuyển sang lời dẫn gián tiếp ?

1
24 tháng 11 2019

b. – Lời dẫn trực tiếp: – Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…

– Lời dẫn gián tiếp: ngày trước, trước kia, đã có thời…

– Các từ in đậm còn lại không phải là lời dẫn.

a. Nhân vật “thằng lớn” dùng từ có lẽ để báo cho mọi người thấy rằng ý kiến mà nhân vật đưa ra chỉ là phỏng đoán, khái quát chưa chắc chắn. (Phương châm hội thoại về chất).

24 tháng 11 2019

Còn câu b, từ lời dẫn trực tiếp, em hãy chuyển sang lời dẫn gián tiếp sao chị

16 tháng 6 2019

a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất

b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn

c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân

→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp

 

- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời