K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Đáp án A

Sơ đồ tạo ảnh ta có A B → A 1 B 1 → A 2 B 2 ≡   màng lưới.

Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có:

d 1 = ∞ ; d 2 = O C v

Kính đeo sát mắt ta có d 1 - d 2 = - O C v → f = d 1 = - O C v

19 tháng 11 2017

Đáp án A

14 tháng 6 2016

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

14 tháng 6 2016

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m 

31 tháng 3 2016

\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)

Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm
26 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Sơ đồ tạo ảnh ta có A B → A 1 B 1 → A 2 B 2 ≡  màng lưới.

Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có: d 1 = ∞   ;   d 2 = O C V .

Kính đeo sát mắt ta có:  d 1 ' = − d 2 = − O C V

→ f = d 1 ' = - O C

23 tháng 7 2020

Thấu kính cho ảnh thật A'B' cao gấp \(\frac{1}{3}\) lần vật AB ⇒ k = \(-\frac{1}{3}\) = \(-\frac{d'}{d}\) ⇒ d' = \(\frac{d}{3}\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)\(\frac{1}{15}=\frac{1}{d}+\frac{1}{\frac{d}{3}}\) ⇔ d = 60 (cm) ⇒ d' = 20 (cm)

Vậy vị trí của vật là cách thấu kính 60 cm và vị trí của ảnh là cách thấu kính 20 cm.

15 tháng 9 2020

Để hệ cân bằng <=>

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=\overrightarrow{0}\)

=> \(\overrightarrow{F_{13}}=-\overrightarrow{F_{23}}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\\F_{13}=F_{23}\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\) thì

TH1: q1,q2 cùng dấu => q3 nằm trong khoảng A và B và xét dấu q3 tùy vào TH q1,q2 cùng dương hay cùng âm

Th2:q1,q2 trái dấu=> q3 nằm ngoài khoảng A và B và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn , dấu q3 tùy vào dấu của q1,q2 bạn tự vẽ hình ra nha

Ta có: F13=F23 ròi suy ra q3 nha

14 tháng 9 2020

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau

Cân bằng q3 : \(k\frac{\left|q_1q_3\right|}{r^2_{13}}=k\frac{\left|q_2q_3\right|}{r^2_{23}}\rightarrow r_{13}=60cm\)

Cân bằng q1: \(k\frac{\left|q_3q_1\right|}{r^2_{31}}=k\frac{\left|q_2q_1\right|}{r^2_{21}}\rightarrow q_3=-8\mu C\)

Chương I- Điện tích. Điện trường