K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Sau mỗi lần thực hiện câu lệnh thì giá trị biến đếm như thế nào? A. không thay đổi B. sẽ giảm xuống C. sẽ tăng lên D. điều chỉnh tự động Câu 10: Cho câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết câu lệnh Write(i) thực hiện bao nhiêu lần? A. nhiều lần B. 2 C. 11 D. 10 Câu 2: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết 10 là gì? A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau mỗi lần thực hiện câu lệnh thì giá trị biến đếm như thế nào?

A. không thay đổi B. sẽ giảm xuống C. sẽ tăng lên D. điều chỉnh tự động

Câu 10: Cho câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết câu lệnh Write(i) thực hiện bao nhiêu lần?

A. nhiều lần B. 2 C. 11 D. 10

Câu 2: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết 10 là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 3: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết i là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 4: Trong câu lệnh for i := 10 downto 1 do write(i); Cho biết write(i) là gì?

A. Biến đếm B. giá trị đầu C. giá trị cuối D. câu lệnh

Câu 5. Cho câu lệnh for i := 1 to 4 do write(i:2); Kết quả là :

A. 4 3 2 1 B. 1 2 3 4 C. 1 D. 4

Câu 6: Chọn câu lệnh lặp để tính T = \(\Sigma^{50}_{n=1}n+a\)

A. T:=0 ; For i := 1 to n do T := T+i+a;

B.T:=0 ; For i := n downto 1 do T := T+i+a;

C. T:=0 ; For n := 1 to 50 do T := T+n+a;

D.T:=0 ; For n := 1 downto 50 do T := T+n+a;

Câu 7: Biến đếm có kiểu số nguyên thì giá trị đầu và giá trị cuối phải có kiểu gì?

A. Số thực B. Số nguyên C. Logic D. kiểu gì cũng được

1d-2d-3c-4d-5b-6c-7b trong đáp án này có 1 câu sai, đó là câu nào ?

1
13 tháng 4 2020

Lúc nãy mình nhập nhầm đáp án, nhờ mn tìm ra đáp án sai giúp mình

1d-10d-2c-3a-4d-5b-6c-7b

7 tháng 5 2020

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
5 tháng 10 2020

- crt: khai báo thư viện crt

- clrscr: xóa màn hình keét quả

- readln: dừng chương trình

- var: khai báo biến

- write: in ra màn hình

P/s: Ko chăc

8 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/WKsxtEW.png

uses crt;
var n,a,b,q:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for a:=1 to n do
for b:=a to n do
if trunc(sqrt(sqr(a)+sqr(b)))=sqrt(sqr(a)+sqr(b)) then writeln(a,' ',b);
readln;
end.

uses crt: thư viện crt;

var a,b,c:real có nghĩa là khai báo a,b,c kiểu số thực

d,x1,x2: real là khai báo d,x1,x2 kiểu số thực

begin: bắt đầu

write('a,b,c:'); : viết(a,b,c)

readln(a,b,c); : đọc(a,b,c)

d:=b*b-4*a*c; : delta được gán bằng b bình -4 nhân a nhân c

if d<0 then writeln('phuong trinh vo nghiem'): nếu d<0 thì viết('phuong trinh vo nghiem')

else: ngược lại

gán x1,x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình

xuất hai nghiệm đó ra màn hình

xong rồi readln; end. có nghĩa là kết thúc chương trình

20 tháng 4 2020

Program hotrotinhoc;

var hoa,bo,bl : integer;

begin

write('Nhap so bong hoa :',hoa);

bo:=hoa div 12;

bl:=hoa mod 12;

writeln('Co ',bo,' bo hoa');

write('Co ',bl,' bong hoa le');

readln

end.

Bài 1: Phân số tối giản. Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số . Dữ liệu vào: (PSTG.INP) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng. Dữ liệu ra: (PSTG.OUT) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản. Ví dụ: PSTG.INP PSTG.OUT 25 30 5 6 16 ...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân số tối giản.

Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số .

Dữ liệu vào: (PSTG.INP)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.

Dữ liệu ra: (PSTG.OUT)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản.

Ví dụ:

PSTG.INP PSTG.OUT

25 30 5 6

16 21 16 21

Bài 2: Dãy số đối xứng.

Cho dãy gồm n số nguyên dương ( ). Dãy gồm k phần tử liên tiếp được gọi là dãy con của dãy ban đầu. Ví dụ: Dãy 2, 1, 4 là dãy con của dãy 1, 3, 2, 1, 4, 9.

Số đối xứng là số viết theo thứ tự ngược lại vẫn bằng chính nó. Số có một chữ số được coi là số đối xứng. Ví dụ: Các số 1221, 99, 282, 8 là số đối xứng; các số 12, 98, 199 không là số đối xứng.

Yêu cầu: Cho trước dãy số, hãy tìm dãy con dài nhất có các phần tử là số đối xứng.

Dữ liệu vào: (DSDX.INP)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên n là độ dài dãy số.

+ Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, mỗi số cách nhau một ký tự trắng .

Dữ liệu ra: (DSDX.OUT)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên là độ dài dãy số dài nhất thoả mãn điều kiện. Nếu không có thì ghi -1.

+ Dòng 2: Ghi dãy số tìm được. Nếu có nhiều dãy số thoả mãn thì lấy dãy số đầu tiên tính từ bên trái.

Ví dụ:

DSDX.INP DSDX.OUT

10 44 343 567765

23 44 343 567765 43 233 98 21 989 888 3

5 87 901 223 3212 83 -1

Bài 3: Giá trị biểu thức

Cho một xâu chỉ chứa các kí tự: chữ số, dấu cộng, dấu trừ, thể hiện một biểu thức số học.

Yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức đã cho. Biết xâu biểu thức không quá 255 kí tự, các số hạng và giá trị của biểu thức có độ lớn không quá 2.106.

Dữ liệu vào: (GTBT.INP)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một xâu kí tự thể hiện biểu thức cần tính.

Dữ liệu ra: (GTBT.OUT)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một số nguyên là giá trị của biểu thức.

Ví dụ:

GTBT.INP GTBT.OUT

12+23-45+6 -4

1234-998+123-345 14

Bài 4: Xếp diêm.

Bờm là một người rất thích chơi trò chơi xếp diêm. Từ các que diêm, Bờm có thể tạo ra các số theo cách xếp:

Một hôm khi Bờm đang ngồi xếp các chữ số thì Cuội đi qua. Cuội đố: “Tớ cho trước cậu n que diêm, cậu hãy xếp thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất từ n que diêm đó được không?”. Bờm suy nghĩ một lát rồi cũng nghĩ ra cách xếp. Vậy theo em, Bờm đã xếp như thế nào? Hãy lập trình để giải bài toán này nhé.

Yêu cầu: Cho trước n que diêm, hãy xếp n que diêm đó thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất có thể. (Lưu ý: Mọi số 0 đứng trước các số tự nhiên đều không có nghĩa)

Dữ liệu vào: (DIEM.INP)

+ Dòng 1: Ghi duy nhất một số tự nhiên n.

Dữ liệu ra: (DIEM.OUT)

+ Dòng 1: Ghi số tự nhiên nhỏ nhất xếp được.

+ Dòng 2: Ghi số tự nhiên lớn nhất xếp được.

Ví dụ:

DIEM.INP DIEM.OUT

18 208

11111111

25 2088

711111111111

2
2 tháng 10 2019

Bài 1:

program pstg;
uses crt;
var a,b,i,u : integer;
f : text;
BEGIN
clrscr;
assign(f,'PSTG.INP');
reset(f);
read(f, a);
read(f, b);
u:=1;
for i:= 1 to a do if ((a mod i)=0) and ((b mod i)=0) and (i>u) then u:=i;
a:= a div u;
b:= b div u;
assign(f,'PSTG.OUT');
rewrite(f);
write(f, a,' ',b);
close(f);
END.

13 tháng 10 2019

bài 4 dễ ẹt à

uses crt;
const fi='quediem.inp';
fo='quediem.out';
var i,m,n,d,x,j,csc:longint;
a,b:array[1..1000]of integer;
f1,f2:text;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
{-------------------------tim-so-lon-nhat--------------------------}
write(f2,'so lon nhat la: ');
m:=n;
if m mod 2=0 then
begin
for i:=1 to n div 2 do
write(f2,'1');
end
else begin
write(f2,'7');
for i:=2 to n div 2 do
write(f2,'1');
end;
{----------------------------tim-so-nho-nhat------------------------}
writeln(f2);
a[1]:=2; b[1]:=1;
a[2]:=5; b[2]:=2;
a[3]:=4; b[3]:=4;
a[4]:=6; b[4]:=6;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
d:=(n div 7)+1;
if n mod 7=0 then d:=d-1;
if d=1 then begin
case n of
2:write(f2,'so nho nhat la: ',1);
3:write(f2,'so nho nhat la: ',7);
4:write(f2,'so nho nhat la: ',4);
5:write(f2,'so nho nhat la: ',2);
6:write(f2,'so nho nhat la: ',0);
7:write(f2,'so nho nhat la: ',8);
end;
end;
if d>1 then
begin
write(f2,'so nho nhat la: ');
for i:=1 to d do
if i=1 then begin
b[4]:=6;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=x div 7+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end
else begin
a[1]:=6; b[1]:=0;
a[2]:=2; b[2]:=1;
a[3]:=5; b[3]:=2;
a[4]:=4; b[4]:=4;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=(x div 7)+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end;
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.