K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN A

3 tháng 1 2019

Đáp án A

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

Gly-Ala

Cu(OH)2

Cu(OH)2 không bị hòa tan

Gly-Gly-Gly-Ala

Cu(OH)2 bị hòa tan và tạo thành dung dịch màu tím

21 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Các peptit có ≥ 3 mắt xích xảy ra phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức màu tím

19 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH tạo phức màu xanh tím

Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH ( không hiện tượng )

13 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức chất màu tím.

⇒ dùng Cu(OH)2/OH để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala

14 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH

tạo phức màu xanh tím

+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH

không hiện tượng.

6 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức chất màu tím.

dùng Cu(OH)2/OH để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala chọn B

7 tháng 11 2019

Gly-Ala-Gly là tripepit → có phản ứng màu biure

Gly-Ala là đipepit → không có phản ứng màu biure

→ dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để nhận biết 2 dung dịch trên

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 11 2019

Chọn đáp án A.

Tri peptit trở lên có phản ứng màu biure với thuốc thử là Cu(OH)2/OH