Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
a)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
b)
\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(2HCl+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(6HCl+Al_2O_3\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
câu 1
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)
khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam
thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)
CM = 0,62/0,4058=1,5 M
Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)
=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)
Đáp án A
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tan, tạo khí là Al
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)
\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)
+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)
\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\) và \(Cu\)
- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)
\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)
\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau
Cu(NO3)2 | Ba(OH)2 | HCl | AlCl3 | H2SO4 | |
Cu(NO3)2 dư | - | Kết tủa xanh | x | x | x |
Ba(OH)2 dư | Kết tủa xanh | - | x | Kết tủa trắng, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dung dịch | Kết tủa trắng, không tan |
HCl dư | x | x | - | x | x |
AlCl3 dư | x | Kết tủa trắng, không tan | x | - | x |
H2SO4 dư | x | Kết tủa trắng, không tan | x | x | - |
Từ bảng trên, ta có:
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: Cu(NO3)2
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh, 2 lần kết tủa trắng không tan: Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dung dịch: AlCl3
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: H2SO4
PTHH:
\(Cu\left(NO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(3Ba\left(OH\right)_2+2AlCl_3\rightarrow3BaCl_2+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Chọn A