K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

\(x^2=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{cases}}\)

\(x^3-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=+-\sqrt{2}\end{cases}}\)

                

1 tháng 10 2017

do ngu thang cho mia nguyen

cau a la tap hop rong

27 tháng 6 2017

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

28 tháng 9 2016

Chắc câu b sai?

 

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 6 2019

Không tồn tại X để phương trình trên có nghiệm bạn ơi hay ý bạn là:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
Nếu như vậy thì sẽ giải như sau:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
<=> \(\frac{x}{2012}\)+\(\frac{4}{2012}\)+\(\frac{x}{2013}\)+\(\frac{3}{2013}\)=\(\frac{x}{2014}\)+\(\frac{2}{2014}\)+\(\frac{x}{2015}\)+\(\frac{1}{2015}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)=\(\frac{1}{2015}+\frac{2}{2014}-\frac{3}{2013}-\frac{4}{2012}\)(Đoạn này chuyển vế đổi dấu mình làm tắt tí nha, viết dài quá mỏi tay)
(Đặt A=2012 B=2013 C=2014 D=2015)
<=>\(x\)\(\frac{ABC+2ABD-3ACD-4BCD}{ABCD}\):\(\frac{BCD+ACD-ABC-ABD}{ABCD}\)
<=>\(x\)\(\frac{AC\left(B-3D\right)+BD\left(2A-4C\right)}{AC\left(D-B\right)+BD\left(C-A\right)}\)
<=>\(x\)\(\frac{-4032\left(AC+BD\right)}{2\left(AC+BD\right)}\)
<=>\(x\)=\(-2016\)
Kết luận: Vậy .....

\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)