Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 :
Tóm tắt : 2kg mơ ngâm : 2,5 kg đường
7k mơ ngầm : ? kg đường
Số ki-lô-gam đường để ngâm 7 ki-lô-gam mơ là :
\(7.\frac{2,5}{2}=8,75\left(kg\right)\)
Vậy cần 8,75 kg đường để ngâm 7kg mơ
Bài 5 :
Gọi x,y là số lít và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có hệ số tỉ lệ : \(\frac{17}{13,6}\Rightarrow y=\frac{17}{13,6}\)hay \(y=\frac{5}{4}x\)trong đó x = 12 (kg)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{4}.12=15\left(l\right)\)
Vậy 12 kg dầu hỏa có chứa được hết can 16 lít.
cần 8,75 kg đường nha bạn,
mình lười nên không trình bày đâu :))
gọi x,y,z (hs) là số hs mỗi lp phải trồng và chăm sóc cây xanh
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{44}\)= \(\frac{y}{40}\) = \(\frac{\text{z}}{36}\) và x+y+z = 60
áp dụng ... ta có :
\(\frac{x}{44}\)=\(\frac{y}{40}\)= \(\frac{\text{z}}{36}\)= \(\frac{x+y+z}{44+40+36}\)= \(\frac{60}{120}\)= \(\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{44}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\) x=22
\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{40}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\) y=20
\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{z}}{36}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) z=18
\(\Rightarrow\) Vậy ba lớp 7A , 7B , 7C cần phải trồng và chăm sóc số cây xanh lần lượt là : 22 cây , 20 cây , 18 cây
Giải thích các bước giải:
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C phải trồng lần lượt là a,b,ca,b,c (cây)
⇒a+b+c=24⇒a+b+c=24
a,b,ca,b,c tỉ lệ với 32,28,3632,28,36
Nên áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a32=b28=c36=a+b+c32+28+36=2496=14⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩a=32.14=8b=28.14=7c=36.14=9a32=b28=c36=a+b+c32+28+36=2496=14⇒{a=32.14=8b=28.14=7c=36.14=9
Vậy số cây ba lớp là 8,7,98,7,9 cây.
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.
Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên \(\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{32}=\dfrac{c}{40}\)
=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}\)
Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 27 cây nên a+b+c=27
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{9+8+10}=\dfrac{27}{27}=1\)
=>\(a=9\cdot1=9;b=8\cdot1=8;c=10\cdot1=10\)
Vậy: Số cây xanh các lớp 7A,7B,7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là 9 cây;8 cây và 10 cây
Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(a,b,c∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{28}=\dfrac{c}{36}=\dfrac{a+b+c}{32+28+36}=\dfrac{24}{96}=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=7\\c=9\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{28}=\dfrac{z}{36}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{28}=\dfrac{z}{36}\)=\(\dfrac{x+y+z}{32+28+36}\)=\(\dfrac{24}{96}=\dfrac{1}{4}\)
Do đó: x = \(\dfrac{1}{4}\).32 = 8
y = \(\dfrac{1}{4}\).28 = 7
z = \(\dfrac{1}{4}\).36 = 9.
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.
Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{44}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{36}=\dfrac{a+b+c}{44+40+36}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=22\\b=20\\c=18\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{11+10+9}=\dfrac{60}{30}=2\)
Do đó: a=22; b=20; c=18