Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 gỗ dài có thể làm được số giá sách là : 26 : 4 = 6 ( cái dư 2 tấm )
33 gỗ ngắn có thể làm được số giá sách là : 33 : 6 = 5 ( cái dư 3 tấm )
200 kẹp nhỏ có thể làm được số giá sách là : 200 : 12 = 16 ( cái dư 8 )
20 kẹp lớn có thể làm được số giá sách là : 20 : 2 = 10 ( cái )
510 ốc vít có thể làm được số giá sách là : 510 : 14 = 36 ( cái dư 6 )
Vậy người thợ mộc có thể làm được nhiều nhất 5 giá sách vì nếu làm 6 giá sách thì thiếu gỗ ngắn , làm 16 giá sách thì thiếu gỗ ngắn và gỗ dài , làm 10 giá sách cũng thiếu gỗ ngắn và gỗ dài , làm 36 giá sách thì thiếu gỗ ngắn , gỗ dài , kẹp nhỏ , kẹp lớn và ốc vít .
Đ/S : 5 cái giá sách .

Gọi độ dài mà bác thợ mộc tìm độ dài lớn nhất của thanh gỗ được cắt là x (x ϵ N), theo đề bài, ta có:
42 ⋮ x ; 56 ⋮ x ⇒ x ϵ ƯCLN(42,56)
⇒ Ta có:
42 = 2.3.7
56 = 23.7
⇒ ƯCLN(42,56) = 2.7 = 14(dm)
⇒ Độ dài lớn nhất mà bác thợ mộc có thể chia thanh gỗ là 14dm.
Nhận xét : Ta thấy độ dài lớn nhất có thể cắt được chính là UCLN(42,56) = 14
Vậy ta có thể cắt được miếng gỗ có độ dài lớn nhất là 14dm.

Các thanh gỗ có độ dài lớn nhất được cắt ra là ƯCLN(56, 48, 40)
Ta có: \(56=2^3.7\)
\(48 = 2^4. 3\)
\(40=2^3.5\)
Ta thấy thừa số nguyên tố chung là 2 và có số mũ nhỏ nhất là 3
Do đó \(ƯCLN(56, 48, 40) =2^3\)
Vậy chiều dài các thanh gỗ lớn nhất có thể cắt là 8 dm.

ta cắt 6 inch của chiều 30 inch
vậy ta gọt bớt 6 inch thừa thành 5 inch rồi ghép vào chiều 25 inch thành 30 inch và xong

Bác thợ mộc cưa được số khúc gỗ là:
10:2= 5 ( m)
thời gian để cưa 1 mạch và nghỉ là:
20+5=25(phút)
Bác thợ mộc phải thực hiện 4 mạch cưa vì ko tính 5 phút nghỉ sau mạch cưa thứ 4( mạch cuối) nên thời gian cưa xong cây gỗ đó là:
25 x 3 +20 = 95 ( phút )
Đáp số:....
Học tốt.
Bác thợ phải cưa số lần là :
10 : 2 = 5 ( lần )
Vì có 5 lần cưa lên có 5 mạch cưa
Thời gian bác 5 mạch là :
20 phút 30 giây x 5 = 1 giờ 42 phút 30 giây
Vì có 5 mạch cưa và sau một mạch bác nghỉ 5 phút lên số lần bác nghỉ là 5 lần nhưng vì xong mạch thứ 5 gỗ đã được cưa xong lên số lần bác nghỉ trong lúc cưa hết là 4 lần
Thời gian bác nghỉ là :
5 phút x 4 = 20 phút
Thời gian bác thợ cưa xong khúc gỗ là :
20 phút + 1 giờ 42 phút 30 giây = 2 giờ 2 phút 30 giây

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút.
Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là:
8 x 4 = 32 (phút)
Phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn
32 - 3 = 29 phút
ĐS: 29 phút
3 kệ
dư 0,2m^2 gỗ và 10 cái ốc vít
(đề thi HK1 môn toán 6 phải ko ?)
Đúng rồi bạn, nhưng tớ lại ra 2 kệ