K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III

ĐỀ 01

I/Trắc nghiệm (4đ ): Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1 : Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:

A.NaHCO3, Na2CO3 B.Na2CO3, NaHCO3

C.Na2CO3 D.Không đủ dữ liệu để xác định

Câu 2:Cho giấy quì tím vào dung dịch đựng nước, sục khí CO2 vào . Đun nóng bình một thời gian. Màu của quì tím:

A. Không đổi màu

B. Chuyển sang màu đỏ.

C.Chuyển sang màu đỏ, sau đó lại chuyển sang màu tím

D.Chuyển sang màu xanh.

Câu 3: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:

A.Đun SiO2 với NaOH nóng chảy

B.Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng

C.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3

D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 4 : Khi cho HCl đặc dư tác dụng với cùng số mol các chất sau, chất nào cho lượng Cl2 lớn nhất?

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. KClO

Câu 5: Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?

A.Nước đá khô có khả năng hút ẩm

B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa

C. Nước đá khô có khả năng khử trùng

D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng

Câu 6: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:

A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Mg,Na. D. Mg, K, Al,Na

Câu 7: Khi cho nước tác dụng với oxit axit không tạo thành axit, thì oxit đó có thể là :

A. SiO2 B. CO2 C. SO2 D. NO2

Câu 8: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. Clo độc nên có tính sát trùng

B. Clo có tính oxi hoá mạnh

C. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnh

D. Một nguyên nhân khác

II/Tư luận ( 6đ )

Câu 1 :(2đ) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau:

C -> CO -> CO2 -> K2CO3 -> KHCO3

Câu 2 :( 1đ ): Có 4 khí đựng trong 4 lọ riêng biệt là : Cl2, HCl, CO2 và O2. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học minh hoạ.

Câu 3 :(3đ ) Nung 40g CuO với C dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng 100ml dung dịch NaOH nồng độ a M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M.

a)Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Giá trị của a là bao nhiêu?

c) Xác định thành phần % các muối thu được sau phản ứng

1
17 tháng 1 2018

I)Trắc nghiệm

Câu 1 : B ( Phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo muối Na2CO3 hay NaHCo3 hay hh cả 2 muối , nhưng nếu theo thứ tự thì phải tạo muối Na2CO3 trước )

Câu 2 : C ( Vì H2CO3 là axit yếu )

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : B

Câu 6 : B

Câu 7 : A ( SiO3 không tác dụng được với nước )

Câu 8 : C

II) Tự luận :

Câu 1 :

\(C+Co2-^{t0}->2CO\)

\(CO+CuO-^{t0}->Cu+CO2\uparrow\)

\(CO2+2KOH->K2CO3+H2O\)

\(K2CO3+CO2+H2O->2KHCO3\)

Câu 2 :

Cho quỳ tím ẩm vào từng lọ

- Lọ nào chứa khí làm cho quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay là khí Cl2

PTHH : \(Cl2+H2O->HCl+HClO\)

- Lọ nào chứa khí làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt là khí CO2

PTHH : \(CO2+H2O⇌H2CO3\)

- Lọ nào chứa khí làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là khí HCl

- Lọ nào chứa khí không làm quỳ tím đổi màu thì đó là O2

Câu 3 :

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\nKOH=0,1.1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) PTHH :

\(2CuO+C-^{t0}->2Cu+CO2\uparrow\)(1)

0,5mol....................................0,25mol

\(CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O\) (2)

............0,3mol............0,15mol

Vì Na2CO3 không có khả năng td với KOH nên => Trong A còn chứa NaHCO3

\(CO2+NaOH->NaHCO3\) (3)

............0,1mol..............0,1mol

2NaHCO3 + 2KOH - > Na2CO3 + K2CO3 + H2O (4)

0,1mol........0,1mol...........0,05mol......0,05mol

=> nNa2CO3 = 0,25 - 0,1 = 15(mol)

b) CMNaOH = a = \(\dfrac{0,3+0,1}{0,1}=4\left(M\right)\)

c) thành phần % các muối thu được sau phản ứng là :

Ta có :

mNa2CO3 = 0,15+0,05 = 0,2(mol)

mK2CO3 = 0,05 mol

=> %mNa2CO3 = \(\dfrac{0,2.106}{0,2.106+0,05.138}.100\%\approx75,44\%\)

%mK2CO3 = 100% - 75,44% = 24,56%

Vậy...

Tớ cần giúp một chút ạ ;-; Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­. Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt...
Đọc tiếp

Tớ cần giúp một chút ạ ;-;

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?

A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là

A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.

B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.

C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.

D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO.

Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.

C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.

D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

A. Na2CO3, CaCO3.

B. K2SO4, Na2CO3.

C. Na2SO4, MgCO3.

D. Na2SO3, KNO3.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?

A. HNO3 và KHCO3.

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. HCl và KHCO3.

B. Na2CO3 và K2CO3.

C. K2CO3 và NaCl.

D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 7: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,50 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,75 lít.

D. 0,15 lít.

Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ?

A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.

B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.

D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.

Câu 9:Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2.

B. Cl2.

C. CO.

D. Na2O.

Câu 10: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH ® Na2CO3 + H2O. X là

A. CO.

B. NaHCO3.

C. CO2.

D. KHCO3.

Câu 11: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2

A. 3,94 gam.

B. 39,4 gam.

C. 25,7 gam.

D. 51,4 gam.

Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ?

A. Dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng là

A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3.

C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3.

D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3.

Câu 14: Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ?

A. NaCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. CaCl2.

Câu 15: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3.

B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2.

D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3.

Câu16: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là

A. 142 gam.

B. 124 gam.

C. 141 gam.

D. 140 gam.

Câu 17: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là

A. 10,6 gam và 8,4 gam.

B. 16 gam và 3 gam.

C. 10,5 gam và 8,5 gam.

D. 16 gam và 4,8 gam.

Câu18: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 1M.

B. 2M.

C. 0,2M.

D. 0,1M.

Câu 19: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là

A. 10 gam và 28,2 gam.

B. 11 gam và 27,2 gam.

C. 10,6 gam và 27,6 gam.

D. 12 gam và 26,2 gam.

1
23 tháng 4 2020

Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley

Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl

_______0,1_________________0,2 mol

bài ra ta có

VBaCl2=100ml=0,1l

CM BaCl2=1M

=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol

Chất tan sau pứng là KCl

Theo PTHH ta có

nKCl=2n BaCl2=0,2 mol

Theo bài ra ta có

V KCl=0.1+0.1=0.2 l

=> CM KCl=0,2/0,2=1M

23 tháng 4 2020

Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­.

Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.

Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: A. HCl và KHCO3.

Câu 7: B. 0,25 lít.

Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

Câu 9: A. CO2.

Câu 10: C. CO2.

Câu 11: B. 39,4 gam.

Câu 12: B. Dung dịch HCl.

Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

Câu 14: C. H2SO4.

Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

Câu 16: A. 142 gam.

Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.

Câu 18: C. 0,2M.

Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

24 tháng 3 2020

Bài 1

C+O2---->CO2

CO2 + NaOH---->NaHCO3

2NaHCO3---->Na2CO3+H2O+CO2

Na2CO3+CaCl2--->2NaCl+CaCO3

CaCO3---->CaO+CO2

CO2+C--->2CO

2CO+O2--->2CO2

CO2+H2O--->H2CO3

Bài 2

\(CH3COOH+NaOH-->CH3COONa+H2O\)

\(n_{CH3COOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{CH3COOH}=0,8.40=32\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\frac{32.100}{12}=266,67\left(g\right)\)

7 tháng 11 2016

 

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

 

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

Câu 1 : CHo 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng ? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được ? c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung hich HCl nồng độ 20% Câu 2 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphatalein ....
Đọc tiếp

Câu 1 : CHo 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2

a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng ?

b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được ?

c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung hich HCl nồng độ 20%

Câu 2 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphatalein . Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là :

A. Màu đỏ mất dần C. Màu đỏ từ từ xuất hiện

B. Không có sự thay đổi màu D. Màu xanh từ từ xuất hiện

Câu 3 : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH . Thêm từ từu dung dịch HCl vào cho đến khi dư ta thấy màu giấy quỳ :

A. Màu đỏ không thay đổi C. Màu xanh không đổi

B. Màu đỏ chuyển sang dần màu xanh D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ

Câu 4 : Cho 300 mol dung dịch HCl 1M vào 300 mol dung dịch NaOH 0,5M . Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyển sang :

A. Màu xanh C. Màu đỏ

B. Không đổi màu D. Màu vàng nhạt

Câu 5 : Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ :

A. Màu đỏ C. Không màu

B. Màu xanh D. Màu tím

Câu 6 : Cho phản ứng : BaCo3 + 2X ---> H2O + Y + CO2 ; X và Y lần lượt là :

A. H2SO4 và BaSO4 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2

B. HCl và BaCl2 D. H2SO4 và BaCl2

7
26 tháng 9 2017

Câu 1:

\(n_{CO_2}=5,6:22,4=0,25mol\)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

\(n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25mol\)

\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25g\)

26 tháng 9 2017

Câu 1c:

Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O

\(n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5mol\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,5.36,5.100}{20}=91,25g\)

16 tháng 9 2016

nCO2=0.09(mol)

PTHH:Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2+H2O

2NaHCO3+H2SO4->Na2SO4+2CO2+2H2O

Gọi nNa2CO3 là x(mol)->nCO2(1)là x(mol)

nNaHCO3 là y(mol)->nCO2(2) là y(mol)

theo bài ra ta có:x+y=0.09

106x+84y=9.1

x=0.07(mol).mNa2Co3=7.42(g) %Na2CO3=81.5%

y=0.02(mol) mNaHCO3=1.68(g)%NaHCO3=18.5%

nH2SO4(1)=nNa2CO3=0.07(mol)

nH2SO4(2)=1/2 nNaHCO3->nH2SO4(2)=0.01(mol)

tổng nH2SO4=0.08(mol)

mH2SO4=7.68(g)

mDd axit=15.36(g)