Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Kim loại khử được ion Fe2+ trong dung dịch là kim loại đứng trước Fe trong dãy điện hóa
Giải thích: Đáp án C
(a) Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+
(b) đúng
(c) sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
(d) sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot (-)
(e) đúng
Đáp án B
+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai
+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai
+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai
+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
=> Chọn đáp án B.
Đáp án B
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
=> Chọn đáp án B.
Đáp án D