Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
Bài giải:
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g
--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g
- Có 6g muối tan trong 20 g H20
- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)
=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g
Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)
Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:
S=100×620=30(gam)
Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam
Nồng độ mol của dung dịch:
a. CM = = 1,33 mol/l
b. CM = = 0,33 mol/l
c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol
Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l
d. CM = = 0,04 mol/l
a/nồng độ mol của dd KCl
-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)
b/nồng độ mol của dd MgCl2
CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)
c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)
CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)
d/ nồng độ mol của Na2CO3
CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)
a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)
\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)
\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)
\(\rightarrow10x=10y\)
\(\rightarrow x=y\)
\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)
\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)
b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo các phương trình, có:
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)