K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

gọi kim loại cần tìm là X 

nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)

X + 2HCl -> XCl2 + H2

0,3 <- 0,6

=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn

28 tháng 4 2022

gọi kim loại cần tìm là X 

nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)

X + 2HCl -> XCl2 + H2

0,3 <- 0,6

=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn

 

28 tháng 4 2022

tham khảo đâu bạn :vv

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

6 tháng 8 2016

Gọi kim loại đó là A ta có:

PTHH:   A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑

Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)

Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)

Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối

=> \(\frac{13}{M_A}=\frac{27,2}{M_A+71}\Rightarrow M_A=65\) => A là: Zn (Kẽm)

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.