Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol
Các phương trình pứ xảy ra:
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)
0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )
=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam
Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)
Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)
Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II
=> M là Magie
mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe
\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)
2X+2nHCl\(\rightarrow\)2XCln+nH2
\(n_X=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,12=\dfrac{0,24}{n}mol\)
\(M_X=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\)\(\rightarrow\)nghiệm phù hợp n=2 và MX=65(Zn)
\(n_{HCl\left(X\right)}=2n_{H_2}=0,24mol\rightarrow n_{HCl\left(Y\right)}=\dfrac{0,24}{2}=0,12mol\)
MxOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_{M_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,12}{2y}=\dfrac{0,06}{y}mol\)
\(M_{M_xO_y}=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,06}{y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)Mx+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)
\(\rightarrow\)3Mx=112y\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\);với \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của M
\(\dfrac{2y}{x}\)=1\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{56}{3}\)(loại)
\(\dfrac{2y}{x}=2\)\(\rightarrow M=\dfrac{112}{3}\)(loại)
\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
Vậy Y là Fe.