Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 24:
Gọi hàm số cần tìm là y = ax + b (d)
Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => b = 3
mặt khác: (d) đi qua điểm M(-2;0) => x = -2; y = 0
Ta có: 0 = -2a + 3 => a = 3/2
Vậy hàm số cần tìm là: y = \(\dfrac{3}{2}\)x + 3
Bài 25: y = ax + b(d)
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 => b = 2
=> hàm số: y = ax + 2
lại có: (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ = 1
=> x = 1; y = 0
Ta có: 0 = a. 1 + 2 => a = -2
Vậy hso góc là : a = -2
a/ Ta có
^AIB=90 (góc nt chắn nửa đường tròn) => BI vuông góc AE
d vuông góc với AB tại M
=> M và I cùng nhìn BE dưới 1 góc 90 => M; I cùng nằm trên đường tròn đường kính BE => MBEI là tứ giác nội tiếp
b/ Xét tam giác vuông MEA và tam giác vuông IEH có ^AEM chung => tg MEA đồng dạng với tg IEH
d/ Xét tg ABE có
BI vuông góc AE
ME vuông góc AB
=> H là trực tâm cuat tg ABE
Ta có ^AKB =90 (góc nt chắn nửa đường tròn => AK vuông góc với BE
=> AK đi qua H (trong tam giác 3 đường cao đồng quy
=> Khi E thay đổi HK luôn đi qua A cố định
Cô hướng dẫn nhé :)
a. Ta thấy góc MBE = góc BIE = 90 độ nên từ giác MBEI nội tiếp đường tròn đường kính BE, vậy tâm là trung điểm BE.
b. \(\Delta IEH\sim\Delta MEA\left(g-g\right)\) vì có góc EIH = góc EMA = 90 độ và góc E chung.
c. Từ câu b ta có : \(\frac{IE}{EM}=\frac{EH}{EA}\Rightarrow EH.EM=IE.EA\) Vậy ta cần chứng minh \(EC.ED=IE.EA\)
Điều này suy ra được từ việc chứng minh \(\Delta IED\sim\Delta CEA\left(g-g\right)\)
Hai tam giác trên có góc E chung. góc DIE = góc ACE (Tứ giác AIDC nội tiếp nên góc ngoài bằng góc tại đỉnh đối diện)
d. Xét tam giác ABE, ta thấy do I thuộc đường trong nên góc AIB = 90 độ. Vậy EM và BI là các đường cao, hay H là trực tâm của tam giác ABE. Ta thấy AK vuông góc BE, AH vuông góc BE, từ đó suy ra A, H ,K thẳng hàng. Vậy khi E thay đổi HK luôn đi qua A.
Tự mình trình bày để hiểu hơn nhé . Chúc em học tốt ^^
a ) thay \(x=\sqrt{3}-2\) vào hàm số ,
ta được : \(y=\left(\sqrt{3}-2\right).\left(\sqrt{3}-2\right)+1\)
\(y=3-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4+1\)
\(y=8-4\sqrt{3}\)
b ) Để đường thẳng y = 2x - 1 cắt đường thẳng y = 3x + m thì :
\(\hept{\begin{cases}a\ne a'\\b=b'\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ne3\\-1=m\end{cases}}\)
Vậy khi m = -1 thì hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung
cat nhau tren truc tung thi x=0 ta co;
-m/2 = (m-24)/4
m=8
co cong phai dc huong h di roi mk lam het cac bai con lai