K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=20^oC\\t_2=100^oC\end{matrix}\right.=>\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)

\(m_1=200g=0,2g\)

\(q_1=10^7J/kg\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

a) \(m_2=?\)

b) \(t_1=20^oC\)

\(m'=20g=0,02kg\)

\(t=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng củi khô tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=q_1.m_1=10^7.0,2=2000000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.80=336000m_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow q_1.m_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{q_1.m_1}{c_2.\Delta t}=\dfrac{2000000}{336000}\approx5,95kg\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow q.m'=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow10^7.0,02=5,95.4200\left(t_2-20\right)\)

\(\Rightarrow200000=24990t_2-499800\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{200000+499800}{24990}\approx28^oC\)

7 tháng 1 2019

A

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mcΔt= qM

Khối lượng củi khô

Đề kiểm tra Vật Lí 8

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

23 tháng 10 2018

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

19 tháng 4 2022

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\\ m_2=4kg\\ m_3=0,2kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=500^0C\\ c_1=896J/kg.K\\ c_2=4180J/kg.K\\ c_3=460J/kg.K\)

____________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.896.\left(t-20\right)+4.4200.\left(t-20\right)=0,2..460.\left(500-t\right)\\ \Leftrightarrow t\approx22,6^0C\)

6 tháng 7 2018

- Nhiệt lượng do nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = 2.4200.(100 - 20) = 672000 J

- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1) = 0,5.880.(100 - 20) = 35200 J

- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Qd = q.m

Vì chỉ có 30 % nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Khối lượng dầu cần dùng là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

2 tháng 5 2023

a.

Nhiệt lượng cần cung cấp:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=1260000\left(J\right)\)

b.

Ta có: \(Q_{tong}=Q+Q'=1260000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng ấm:

\(Q'=mc\left(t_2-t_1\right)=0,6\cdot880\cdot\left(100-15\right)=44880\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q=Q_{tong}-Q'=1260000-44880=1215120\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow1215120=m\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=357000m\)

\(\Leftrightarrow m=3,4\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

15 độ C ạ 

 

25 tháng 10 2019

Đáp án D