K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

   Trọng lượng của vật 

   P= 10. m

      = 10 . 40 

      = 400(N)

Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên

    Lực kéo để kéo vật 

    F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

 b) độ cao đưa vật lên 

 S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)

Chúc bạn học tốt 

4 tháng 5 2021

Hình bên đâu , sao mình không thấy 

17 tháng 4 2017

a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:

F = P = = 210 N.


Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.

l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.

Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.

17 tháng 4 2017

Kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lwoij 2 lần về lực

a.) Lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

b.) Công suất vật lên cao:

\(A=P.h=420.4=1680N\)

hay \(A=F.s=210.8=1680N\)

15 tháng 4 2023

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

15 tháng 4 2023

Thank you very much!!

15 tháng 4 2021

Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Độ cao cần đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{14}{2}=7\) (m)

Trọng lượng của vật là:

\(P=2F=2.180=360\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{360}{10}=36\) (kg)

15 tháng 4 2021

công mà người đó thực hện được ?

 

 

 

 

 

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(s=8m\)

=======

\(F=?N\)

\(h=?m\)

Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Độ cao nâng vật lên:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

3 tháng 4 2022

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

13 tháng 10 2017

a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 8 : 2= 4m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.

13 tháng 2 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.

\(P=10m=520N\)

a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)

   Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)

b)Công để đưa vật lên cao:

    \(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)

 

20 tháng 2 2022

Còn câu c đâu ??