K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Có cách nhé

14 tháng 8 2023

Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².

Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2

Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.

Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)

14 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Ở Hình 15.6 a, ta thấy vật bằng gỗ nổi lên mặt nước, chứng tỏ FA > Pgỗ làm vật nổi lên. Khi vật nổi trên mặt nước và đạt trạng thái cân bằng thì: FA = Pgỗ.

- Ở Hình 15.6 b, ta thấy vật bằng sắt chìm hoàn toàn trong nước (nằm ở đáy cốc), chứng tỏ FA < Psắt làm vật chìm xuống.

- Vật chìm hoàn toàn trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn vật không chìm hoàn toàn trong nước.

11 tháng 9 2023

Tham khảo! Mô tả cách sử dụng đòn bẩy tận dụng trọng lực: người ấn lên đòn bẩy một lực theo phương thẳng đứng hướng xuống.

13 tháng 8 2023

Dựa vào kích thước bể ta tính được thể tích.

Từ thể tích ta tính được khối lượng theo công thức: \(m=D.V\)

 

a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực

b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)

c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V

Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3

Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3