K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021
answer-reply-image answer-reply-imageBạn tham khảo nhé!
9 tháng 3 2021

Đổi 5' = 300s

Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng bằng công nâng trực tiếp vật

Công thực hiện:

A = F.s = 5000.1,5 = 7500J

Công suất ng đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7500}{300}=25W\)

Khối lượng:

 \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)

21 tháng 3 2023

a) Công thực hiên được:

\(A=F.l=150.4,5=675J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)

b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)

c) Công có ích để kéo vật:

\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)

24 tháng 3 2023

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

24 tháng 3 2023

Công đưa lên

\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\) 

Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\) 

Công toàn phần kéo 

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\) 

Độ lớn lực kéo

\(F_k=F+F_{ms}=150N\)

27 tháng 2 2021

a) \(A=mgh=288\left(J\right)\)

b) \(F=\dfrac{A}{s}=72\left(N\right)\) 

 

27 tháng 2 2021

Bạn có thể trả lời chi tiết được không mình không hiểu lắm

26 tháng 2 2021

a)

Lực nâng của người đó là:

F = P = 10m = 10 . 24 = 240 (N)

Công người đó thực hiện được là:

A = F.s = 240.1,2 = 288 (J)

b) Công người đó thực hiện được khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:

A' = F.s' = 240.4 = 960 (J)

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200Na)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là...
Đọc tiếp

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200N

a)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.

b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

     a) Tính khối lượng của vật.

     b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Bài 3: Để đưa vật có khối lượng 80kg lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%.

     a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

     b) Công của lực ma sát và độ lớn của lực ma sát.

1

Bài 1)

Công kéo

\(A=F.s=200.3=600J\) 

Công có ích  

\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=A+A_i=2400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Bài 2)

Công có ích kéo

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\) 

Khối lượng vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\) 

Bài 3)

Công có ích kéo

\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)

Công của lực ma sát

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)

4 tháng 4 2021

a, đổi 100 kg = 1000 N

Định luật về công ta có: P.h=F.l, Nên lực để đưa vật lên khi ko có ma sát:

1000.1,2=F.3 => F= 400 N

Công để đưa vật lên khi ko có ma sát: A=F.l=400.3=1200 N

b, 

Hiệu suất của MPN là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)=\(\dfrac{400}{600}.100\)≈66,66%

c, Độ lớn của ma sát (Lực cản): 600 - 400 = 200 N (Câu c mình ko chắc lắm)