K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Công toàn phần:

\(A=F.s=1200.3=3600J\)

Công có ích:

\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)

Độ cao có thể đưa vật lên:

\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)

26 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=300kg\)

\(l=3m\)

\(F=1200N\)

\(H=80\%\)

__________________________

\(h=?m\)

Giải:

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)

Công có ích:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)

Độ cao tối đa:

\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)

13 tháng 3 2022

Dùng mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về lực và cũng làm thiệt đường đi.

Công cần thực hiện:

\(A=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)

5 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

8 tháng 3 2018

Ap dung CT P=10.m

Trong luong cua vat la :10.40=400(N)

Ta co F=P nen F=400(n)

ap dung ct P=F/s

co ap suat tac dung len vat la :P=400/4=100

10 tháng 3 2018

Sai roi la ap luc la luc ep co phuong vuong goc voi mat bi ep ko phai ap suat ban nhe

minh biet dap an la 100\(\sqrt[]{15}\) N roi nhung ko bt cach lam

6 tháng 5 2017

Tóm tắt :

\(m=50kg\)

\(h=2m\)

\(F=125N\)

\(A_I=?\)

\(l=?\)

Giải :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=50\cdot10=500\left(N\right)\)

Công có ích nâng vật lên là :

\(A_I=P\cdot h=500\cdot2=1000\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát => \(A_I=A_{TP}\left(=1000J\right)\)

Chiều dài của mpn là :

\(l=\dfrac{A_{TP}}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

6 tháng 5 2017

Ta có : P = 10m = 10.50 = 500(N)

Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng (công có ích) là:

Ai = P.h = 500.2 = 1000(J)

Do không có lực ma sát nên ta có Ai = Atp = 1000(J)

Ta có : Atp = F.l => l = Atp:F = 1000:125 = 8(m)

Vậy chiều dài mpn là 8m

15 tháng 11 2017
Gọi a là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt đất.
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
12 tháng 4 2018

a, Tóm tắt

m= 100 kg

h= 2m

F= 250 N

___________________

s= ? (m)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10. 100= 1000 (N)

Công thực hiện là:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=P.h\\A=F.s\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=1000.2\\A=250.s\end{matrix}\right.\Rightarrow s=\dfrac{1000.250}{2}=\text{125000}\)

Vậy:................................................

12 tháng 4 2018

mắt cận nên nhầm

s= 2000 : 250 = 8m nhé ____ lâu nhầm tí__________-

25 tháng 3 2016

Công có ích để đưa vật lên:

A1=h.P=h.10m=10.10.200=20000(J)

a) khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì ta thiệt 2 lần về đường đi

=> độ dài dây phải kéo l1=2.h=2.10=20(m)

Công toàn phần để đưa vật lên cao 10(m) bằng ròng rọc là :

A2=F1.l1=1200.20=24000(J)

Hiệu suất ròng rọc là:

H=\(\frac{A1}{A2}=\frac{20000}{24000}=83.3\%\) 

Ta có Fhao phí của ròng rọc=Fhao phí của ma sát=\(\frac{F_-hao_-phí}{2}\)

 

 

25 tháng 3 2016

khi dùng hệ thống ròng rọc như trên ta lợi 2 lần về lực nên nếu bỏ qua lực hao phí thì để đưa vật lên cao 10m thì chỉ cần dùng 1 lực F2=\(\frac{P}{2}\)=\(\frac{2000}{2}=1000\left(N\right)\)

=> lực hao phí là: Fhao phí=F1-F2=1200-1000=200(N)

Thế vào biểu thức trên ta có

Fma sát= Pròng rọc=\(\frac{\text{F hao phí}}{2}=\frac{200}{2}=100\left(N\right)\)

=> mròng rọc =P ròng rọc . \(\frac{1}{10}\)=\(\frac{100}{10}\)=10(kg)

22 tháng 12 2021

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)