Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
Chọn C
Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.
Để hạn chế sai số khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng bình chia độ ta nên: Đặt bình chia độ thẳng đứng
Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.
Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.
+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ ⇒ thể tích của vật
Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.
Đáp án: C
GHĐ : 1000 cm3
ĐCNN : 2 cm3
Bài này có trong bài 3 vòng 2 violympic vật lí 6
Chúc bạn học tốt
Trái dưa hấu là một vật rắn không thấm nước.
Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn, nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta phải dùng phương pháp bình tràn:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.
+ Đo thể tính lượng nước tràn ra bằng bình chia độ ⇒ thể tích của vật
⇒ Dụng cụ ta cần dùng là: Bình tràn và bình chia độ
Đáp án: C