Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong công nghiệp người ta điều chế oxi thường dùng phương pháp: điện phân H2O hoặc hóa lỏng không khí (ở -196oC) rồi cho bay hơi trở lại, nito thoát ra trước rồi đến oxi.
Nguồn nguyên liệu phong phú và rẻ nhất đó là H2O và không khí.
H2O đã dùng | H2 tạo thành | O2 tạo thành |
---|---|---|
a) 2 mol | 2 mol | 1 mol |
b) 1 mol | 2 g | 16g |
c)5 mol | 10g | 80 g |
d) 45 g | 5 g | 40 g |
e) 7,2 g | 8,96lit(đktc) | 4,48 lit(đktc) |
f) 66,6g | 7,4g | 41,44 lit(đktc) |
Cách tính:
a) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
no2=3,7 .1/2=1.85
bạn không nói rõ là nguyên liệu nào thì sao chọn được. Nhưng nếu so sánh giữa KMnO4,KClO3,KNO3 và H2O2 thì chọn H2O2 nhé
-Sự hô hấp : Oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể Dùng cho phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, bệnh nhân cấp cứu… đều phải thở bằng oxi trong bình đặc biệt. Nhiên liệu cháy trong oxi cho nhiệt độ cao hơn cháy trong không khí Thổi khí oxi vào luyện gang, thép nhằm tạo nhiệt độ cao Oxi lỏng chế tạo mìn phá đá và đốt nhiên liệu trong tên lửa
-2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 ( CO to nha bn)
- 2KClO3 => 2KCl + 3O2 ( CO to nha bn)
* Ứng dụng
- Duy trì sự sống
- Duy trì sự cháy
- Chế tạo tên lửa
- Hàn cắt kim loại
* Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: nguyên liệu thuốc tím hay kaliclorat
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (to )
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ( to)
- Trong công nghiệp nguyên liệu là nước
2H2O → 2H2 + O2 ( đpdd )
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1 0,3 0,2
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
LTL: \(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\rightarrow\) Fe dư
Theo pthh: \(n_{Fe\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8\left(g\right)\)
a.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(\dfrac{0,2}{3}\) > \(\dfrac{0,1}{2}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
Chất dư là Fe
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | Chất giàu Oxi như : KMnO4 . KClO3 | Không khí , nước |
Sản lượng | Đủ dùng | sản lượng lớn |
Giá thành | Cao | Thấp |
copy vừa thôi bạn ơi
Trả lời hộ e vs *sự khác nhau về việc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)