Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước.
Điện tích của 1 hạt electron là -1e0 = -1,602 × \(10^{-19}\) C
Điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của số electron là:
\(\dfrac{-3,33\cdot10^{-17}}{-1,602\cdot10^{-19}}\) ≈ 208 electron
1.
Oxi là khí ko màu, ko mùi, ko vị, nặng hơn ko khí, ít tan trong nước.
Oxi là phi kim hoạt động hoá học, nhất là ở nhiệt độ cao:
- Tác dụng với kim loại:
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)
- Tác dụng với phi kim:
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
- Tác dụng với hợp chất:
\(2NH_3+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}N_2+3H_2O\)
Điều chế oxi:
- Phòng thí nghiệm: nhiệt phân các chất giàu oxi, dễ phân huỷ
- Công nghiệp: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước
Ứng dụng: duy trì sự sống, sự cháy, cung cấp khí thở cho thợ lặn, bệnh nhân,...
2.
Sự oxi hoá là sự tác dụng vs oxi của 1 chất
Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt, phát sáng
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt, ko phát sáng
3.
Không khí gồm 78% N2, 21% O2 và 1% khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...)
4.
Oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Oxit gồm 2 loại chính: oxit bazơ, oxit axit
Đọc tên:
+ Oxit kim loại: tên = tên kim loại+ hoá trị (nếu kim loại nhiều hoá trị) + "oxit"
+ Oxit phi kim: tên = tiền tố phi kim + tên phi kim + tiền tố oxi + "oxit"
Các tiền tố: mono (1), đi (2), tri (3), tetra (4), penta (5),...
5.
Phản ứng hoá hợp là phản ứng có hai hay nhiều chất tham gia, 1 chất sản phẩm. Phản ứng phân huỷ là phản ứng có 1 chất tham gia, hai hay nhiều chất sản phẩm.
Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.
Người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm cơn đau dạ dày vì trong dạ dày chứa hydrochloric acid (HCl). Khi nồng độ acid này tăng cao ta sẽ bị đau dạ dày. Thuốc muối chứa NaHCO3 sẽ phản ứng với HCl giúp giảm nồng độ HCl trong dạ dày.
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Đáp án D