K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Đáp án: D. Cả B và C đều đúng.

Giải thích: (Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu 1 – 2 dãy – Hình 70, 71 SGK trang 117)

25 tháng 4 2022

câu này a trl r mà

Ghép một cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cụm B để được các câu đúng về biện pháp kĩ thuật trong trồng trọtCột A Cột BĐể đảm bảo yêu cầu về :Cần phải thực hiện biện pháp kĩ thuật:1.Nhiệt độa)Chọn vị trí,địa điểm có điều kiện về đất đai phù hợp với yêu cầu của cây trồng2.Ánh sángb)Bón phân đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách3.Nước và độ ẩmc)Làm cho...
Đọc tiếp

Ghép một cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cụm B để được các câu đúng về biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt

Cột A 

Cột B
Để đảm bảo yêu cầu về :Cần phải thực hiện biện pháp kĩ thuật:
1.Nhiệt độ

a)Chọn vị trí,địa điểm có điều kiện về đất đai phù hợp với yêu cầu của cây trồng

2.Ánh sángb)Bón phân đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách
3.Nước và độ ẩmc)Làm cho đất luôn tươi xốp, thoáng khí trong suốt quá trình trồng trọt
4.Không khíd)Tưới, tiêu nước đúng kĩ thuật, không để cây bị khô hạn hoặc ngập úng
5.Các chất dinh dưỡng cần thiết cho câye)Chọn địa điểm, thời gian trong năm ( thời vụ) có điêu kiện nhiệt độ phù hợp với yêu cầu của cây để gieo trồng
6.Đất đaiXác định vị trí, thời gian trong năm có chế độ chiếu sáng phù hợp với yêu cầu của cây để gieo trồng 
Kết quả1- .....  ; 2-...... ; 3-........ ; 4-........ ; 5-........... ; 6-.........

 

 

2
16 tháng 9 2016

1 - e

2 - f

3 - d

4 - c

5 - b

6 - a 

16 tháng 9 2016

2 là g mà bạn

5 tháng 7 2017

1. Nhiệt độ

2. Độ ẩm

3. Độ thông thoáng.

Câu 21: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm C. Giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả đều đúng Câu 22: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín B. Để nơi khô ráo, thoáng mát C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau D. Cả A, B, C đều đúng Câu 23: Phân hữu cơ có...
Đọc tiếp

Câu 21: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: 

A. Giúp phân nhanh hoai mục 

B. Hạn chế mất đạm 

C. Giữ vệ sinh môi trường 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 22: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? 

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín 

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát 

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 23: Phân hữu cơ có đặc điểm gì? 

A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng 

B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay 

C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 24: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm: 

A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. 

B. Có chất lượng tốt. 

C. Có năng suất cao và ổn định. 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 25: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? 

A. Phương pháp chọn lọc 

B. Phương pháp gây đột biến 

C. Phương pháp lai 

D. Phương pháp nuôi cấy mô 

Câu 26: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? 

A. Phương pháp chọn lọc 

B. Phương pháp lai 

C. Phương pháp gây đột biến 

D. Phương pháp nuôi cấy mô 

Câu 27: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? 

A. Sinh trưởng và phát triển giảm 

B. Tốc độ sinh trưởng tăng 

C. Chất lượng nông sản không thay đổi 

D. Tăng năng suất cây trồng 

Câu 28: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? 

A. Vi sinh vật gây hại. 

B. Điều kiện sống bất lợi. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 29: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 30: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 31: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 32: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 34: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 35: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 36: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì?

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công

Câu 37: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học

Câu 38: Cày ải được áp dụng khi: 

A. Đất trũng, nước không tháo được cạn. 

B. Đất cao, ít được cấp nước. 

C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô. c 

D. Tất cả đều sai

Câu 39: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: 

A. 20 – 30 cm. 

B. 30 – 40 cm. 

C. 10 – 20 cm. 

D. 40 – 50 cm. 

Câu 40: Bừa và đập đất có tác dụng: 

A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp. 

B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. 

C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày. 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 41: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu? 

A. Đất cát. 

B. Đất thịt. 

C. Đất sét. 

D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. 

Câu 42: Phân hay được sử dụng để bón phân lót là: 

A. Phân lân. 

B. Phân vô cơ. 

C. Phân hữu cơ. 

D. Cả A và C đều đúng. 

Câu 43: Mục đích của làm đất là gì? 

A. Làm cho đất tơi xốp 

B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. 

C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. 

D. Cả A và B đều đúng. 

Câu 44: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố: 

A. Khí hậu. 

B. Loại cây trồng. 

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương. 

D. Cả 3 đáp án trên. 

Câu 45: Nhiệm vụ của trồng trọt là: 

A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy 

C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước 

D. Tất cả ý trên

 

1
12 tháng 11 2021

21 d

22. D

10 tháng 3 2022

Tham khảo: Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.

10 tháng 3 2022

tham khảo

Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.

Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ...
Đọc tiếp

Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:

A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.

Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.                                          B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.                     D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?

A. Chất xơ. B. Lipit

C. Gluxit. D. Protein

Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?

A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày

C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày

Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Chóng lớn.                                    B. Có tính ấp bóng.

C. Đẻ nhiều trứng.                             D. Nuôi con khéo.

Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?

A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.

B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.

D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

0
24 tháng 11 2021

Câu 10: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

D. Cả A, B, C đều đúng

24 tháng 11 2021

D

giúp tớ vs Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. D. Cả A, C đều đúng Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu? A. 5 – 10 phút. B. 3 – 5 phút. C. 15 – 20 phút. D. 10 –...
Đọc tiếp

giúp tớ vs 

Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? 

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. 

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. 

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. 

D. Cả A, C đều đúng 

Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu? 

A. 5 – 10 phút. 

B. 3 – 5 phút. 

C. 15 – 20 phút. 

D. 10 – 15 phút. 

Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: 

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. 

B. Đất tốt và ẩm. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: 

A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. 

B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. 

C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. 

Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: 

A. 1 – 2 lần mỗi năm. 

B. 2 – 3 lần mỗi năm. 

C. 3 – 4 lần mỗi năm. 

D. 4 – 5 lần mỗi năm. 

3
24 tháng 12 2021

Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? 

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. 

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. 

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. 

D. Cả A, C đều đúng 

Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu? 

A. 5 – 10 phút. 

B. 3 – 5 phút. 

C. 15 – 20 phút. 

D. 10 – 15 phút. 

Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: 

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. 

B. Đất tốt và ẩm. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: 

A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. 

B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. 

C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. 

Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: 

A. 1 – 2 lần mỗi năm. 

B. 2 – 3 lần mỗi năm. 

C. 3 – 4 lần mỗi năm. 

D. 4 – 5 lần mỗi năm. 

24 tháng 12 2021

26 d

27d

29b

30b