Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bánh trưng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.
Vì a,b tỉ lệ nghịch với 3,2 => \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)*
Vì b,c tỉ lệ nghịch với 7,5 => \(\frac{b}{5}\)= \(\frac{c}{7}\)=> \(\frac{b}{15}\)=> \(\frac{c}{21}\)**
Từ * và ** ta có : \(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)= \(\frac{c}{21}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)= \(\frac{c}{21}\)= \(\frac{c-a}{21-10}\)= \(\frac{22}{11}\)=2
- \(\frac{a}{10}\)= 2 => a=20.
- \(\frac{b}{15}\)= 2 => b=30.
- \(\frac{c}{21}\)= 2 => c=42.
Ta có : a+b+c=20+30+42=92
Vậy cả 3 lớp gói đc 92 chiếc bánh trưng để tham gia chương trình ' tết no ấm học sinh vùng cao'.
đây nha bạn
Thành phố nơi em sinh sống là một khu đô thị vốn dĩ ồn ào, hối hả, nhưng mỗi buổi sáng sớm tinh mơ, thành phố em mới thanh bình làm sao! Buổi sáng hôm ấy, em thức dậy từ rất sớm để tập thể dục và đi học. Không gian yên tĩnh tới lạ thường làm sao! Không có tiếng còi xe, không có tiếng người qua lại, ... Cả không gian yên tĩnh tới mức em có thể nghe từ xa tiếng giỏ thổi lao xao qua các tán cây, tiếng một vài chú chim dậy sớm hót líu lo. Con đường vốn đông đúc người qua lại mà giờ đây thật yên tĩnh và bình lặng. Bên các vỉa hè chỉ có một vài quán ăn nhỏ, bình dân đã mở cửa để chuẩn bị cho một ngày mai. Đó quả thực sự là một không gian yên tĩnh vô cùng. Thành phố em khi ấy thật thanh bình biết bao nhiêu.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{2+4-5}=10\)
Do đó: a=20; b=40; c=50
Gọi a,b lần lượt là khối lượng gạo, khối lượng đỗ cần chuẩn bị. (a,b>0) (kg)
Vì theo đề bài tỉ lệ gạo: đỗ trong bánh chưng là 4:1. Mặt khác KL gạo hơn KL đỗ là 4,8 kg. Nên ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}\\\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{4,8}{3}=1,6\\ \Rightarrow a=1,6.4=6,4\left(kg\right);b=1,6.1=1,6\left(kg\right)\)
Vậy: người ta cẩn chuẩn bị 6,4 kg gạo và 1,6 kg đỗ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}=\dfrac{4.8}{3}=1.6\)
Do đó: a=6,4; b=1,6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{12}=\dfrac{d-b}{12-10}=\dfrac{30}{2}=15\)
Do đó: a=135; b=150; c=165; d=180
gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
theo đề bài ta có: a/9 = b/10 = c/11 = d/12 và d - b = 30
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số = nhau ta có:
a/9 = b/10 = c/11 = d/12 = d -b = 30/ 12 - 10 = 2 = 15
=> a/9 = 15 => a= 9 . 15 = 135 (hs khối 6)
-----và b c d bạn làm tượng tự----
Vậy số hs khối 6 7 8 9 lần lượt là.......
GỌi số hs khối 6,7,8 của trường là a,b,c (hs;a,b,c∈N*)
Ta có a:b:c=4:5:6⇒a4=b5=c6 và c−a=120(cây)
Áp dụng t.c dtsbn:
a4=b5=c6=c−a6−4=1202=60⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=240b=300c=360
Vậy ...
Gọi số cây khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\dfrac{120}{5}=24\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=216\\b=192\\c=168\\d=144\end{matrix}\right.\)
Vậy ...