Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Bài 1
a) \(HNO_3\)
b) \(C_3H_8\)
c) \(CaCO_3\)
Bài 2
a) CTHH : \(C_2H_6\)
PTK : 12 . 2 + 1 . 6 = 30 đvC
=> Hợp chất
b) CTHH : \(Al_2O_3\)
PTK : 27 . 2 + 16 . 3 = 102 đvC
=> Hợp chất
c) CTHH : K
PTK : 39 đvC
=> Đơn chất
d) CTHH : \(NaOH\)
PTK : 23 + 16 +1 =40 đvC
=> Hợp chất
e) CTHH : Cl
PTK : 35,5 đvC
=> Đơn chất
f) CTHH : \(O_3\)
PTK : 16 . 3 = 48 đvC
=> Đơn chất
g) CTHH : \(H_2SO_4\)
PTK : 1 . 2 + 28 + 16 . 4 = 4 đvC
=> Hợp chất
h ) CTHH : Si
PTK : 28 đvC
=> Đơn chất
i ) CTHH : \(C_{12}H_{22}O_{11}\)
PTK : 12 . 12 + 22 . 1 +11 . 16 = 342 đvC
=> Hợp chất
j ) CTHH : N
PTK : 14 đvC
=> Đơn chất
k) CTHH : C
PTK : 12 đvC
=> Đơn chất
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Đáp án:
N2 + 3H2 -> 2NH3
trước pư: V lit V lit 0 => V(trước) = 2V
pư: 0,2V 0,6V 0,4V
Sau pư: 0,8V 0,4V 0,4V => V(sau) = 1,6 V
vì tỷ lệ về số mol bằng tỷ lệ về thể tích nên:
Ta có: P(sau) : P(trước) = V(sau) : V(trước) <=> P(sau) : 10 = 1,6 : 2
=> P(sau) = 8 atm
* Nếu P(sau) = 9 thì P(sau) : P(trước) = 0,9 = V(sau) : V(trước) = V(sau) : 2V
=> V(sau) = 1,8 V
h là % H2 phản ứng: => 1,8V = V(1 - h) + V(1 - 1/3h)+ 2/3hV
=> h = 0,3 = 30%
Câu 3 :
- Gọi công thức hóa học của oxit đó là \(N_xO_y\) ( x, y > 0 )
Ta có : \(\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\left(gt\right)\)
=> \(112y=280x\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{112}{280}=\frac{2}{5}\)
=> x : y = 2 : 5
Vậy công thức của oxit trên là N2O5.
A.2N
A