Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ; n i ), với c i là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột
Đường gấp khúc I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 với I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 , I 6 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng A 1 B 1 , A 2 B 2 , A 3 B 3 , A 4 B 4 , A 5 B 5 , A 6 B 6
a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)
\(\overline{x}=163\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)
Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ
c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 trường THPT M
b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
Chẳng hạn: Kết quả khảo sát ở 30 bạn trong lớp em:
STT | Giới tính | Thời gian dùng mạng xã hội | Lợi ích | Bất lợi |
1 | Nam | 60 | 3 | 2 |
2 | Nữ | 30 | 2 | 0 |
3 | Nữ | 60 | 3 | 1 |
4 | Nam | 120 | 4 | 2 |
5 | Nữ | 90 | 3 | 1 |
6 | Nam | 120 | 4 | 1 |
7 | Nữ | 120 | 2 | 1 |
8 | Nam | 90 | 4 | 0 |
9 | Nữ | 60 | 2 | 1 |
10 | Nữ | 60 | 4 | 1 |
11 | Nam | 75 | 3 | 2 |
12 | Nữ | 90 | 3 | 1 |
13 | Nữ | 80 | 4 | 2 |
14 | Nam | 60 | 2 | 1 |
15 | Nữ | 45 | 3 | 2 |
16 | Nữ | 30 | 4 | 0 |
17 | Nam | 30 | 2 | 0 |
18 | Nam | 45 | 3 | 1 |
19 | Nam | 80 | 3 | 1 |
20 | Nữ | 120 | 4 | 2 |
21 | Nam | 60 | 3 | 1 |
22 | Nữ | 60 | 3 | 0 |
23 | Nữ | 75 | 2 | 2 |
24 | Nam | 120 | 4 | 1 |
25 | Nam | 90 | 3 | 2 |
26 | Nữ | 80 | 2 | 2 |
27 | Nam | 75 | 3 | 0 |
28 | Nữ | 45 | 4 | 0 |
29 | Nữ | 30 | 2 | 1 |
30 | Nam | 60 | 2 | 1 |
Bảng phân bố tần số ghép lớp
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M
Lớp chiều cao (cm) | Tần số | |
Nam | Nữ | |
[135; 145) | 5 | 8 |
[145; 155) | 9 | 15 |
[155;165) | 19 | 16 |
[165;175) | 17 | 14 |
[175; 185] | 10 | 7 |
Cộng | 60 | 60 |
a) Bảng phân bố tần số:
Tuổi thọ | Tần số |
1150 | 3 |
1160 | 6 |
1170 | 12 |
1180 | 6 |
1190 | 3 |
Cộng | 30 |
Bảng phân bố tần suất:
Tuổi thọ | Tần suất |
1150 | 10% |
1160 | 20% |
1170 | 40% |
1180 | 20% |
1190 | 10% |
Cộng | 100% |
b) Nhận xét: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ.
Chọn A.
Do kích thước mẫu N = 100 là một số chẵn nên số trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị đứng thứ
do đó
Chọn B.
Nhìn vào bảng tần số ta thấy giá trị 7 có tần số lớn nhất nên M0= 7.
a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:
Ý kiến
Kết nối với bạn bè
Giải trí
Thu thập thông tin
Tìm hiểu thế giới xung quanh
Số học sinh
28
25
20
17
Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:
Ý kiến
Tiếp xúc với thông tin không thích hợp
Thông tin các nhân bị đánh cắp
Có thể bị bắt nạt trên internet
Mất thời gian sử dụng internet
Số học sinh
6
4
0
24
b) Nhận xét
Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.
Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.