K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1.: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “Vượt thác”?

A. Dượng Hương Thư và chú Hai.

B. Dượng Hương Thư.

C. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.

D. Dòng sông Thu Bồn.

2. Em hiểu như thế nào về “Buổi học cuối cùng”?

A. Buổi học cuối cùng của một học kì.

B. Buổi học cuối cùng của một năm học.

C. Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp.

D. Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi chuyển trường.

3. Từ nào kết hợp được với “như lim”?

A. Đỏ                            B. Đen

C. Nâu                          D. Chắc

4. Chi tiết nào sau đây không phù hợp khi tả em bé chừng 4-5 tuổi?

A. Khuôn mặt bầu bĩnh.

B. Đôi mắt đen sáng, luôn mở to.

C. Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha.

D. Bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch.

5. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả.

B. Tự sự.

C. Biểu cảm.

D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

II. TỰ LUẬN (7đ)

1. (2 điểm): Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” đề cập đến nội dung gì? Từ đó liên hệ đến cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

2. (5 điểm): Hãy tả con sông quê em vào một buổi sáng mùa xuân.

0
Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia...
Đọc tiếp

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?

Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .

a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo ?

c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?

Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:

Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?

Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh ∠xOy và ∠yOm

c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:

Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.

Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết

∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.

a. Tính số đo ∠yOz .

b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.

c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?

làm xong thì kết bạn ok thanks

0
17 tháng 2 2020

a) Đúng                 

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Chúc bạn học tốt !!!

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤPĐề thi học kì 1 môn Toán lớp 6PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {2} ∈ AB. {0;1;2} ⊂ AC. A ⊂ {1;3;5}D. 3 ∈ ACâu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. N ⋮ 2B. N ⋮ 3C. N ⋮ 5D. N ⋮ 9Câu 3. Nếu...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:

Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {2} ∈ A

B. {0;1;2} ⊂ A

C. A ⊂ {1;3;5}

D. 3 ∈ A

Câu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. N ⋮ 2

B. N ⋮ 3

C. N ⋮ 5

D. N ⋮ 9

Câu 3. Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng:

A. 12

B. 6

C. 0

D. - 6

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:

A. 5cm

B. 4cm

C. 3cm

D. 2cm

PHẦN II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính

a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)

b. 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160

c. – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 –…– 92 + 96

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:

a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90

b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)

c. 1000 : [30 + (2x– 6)] = 32+ 42 và x ∈ N

d. (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N

Bài 3 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em.

Bài 4 (2,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm). Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.

 

1
11 tháng 5 2020

sao dài thế bạn, bạn đăng ngắn thôi mng mới làm đc chứ:)

hok tốt

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái nàyMôn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự...
Đọc tiếp

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái này

Môn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? 

Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi thôi. Không chỉ học trên lớp mà về nhà cũng phải trau dồi và luyện tập thì bạn sẽ cảm thấy môn học này thật sự chẳng khó tí nào đâu!

Học toán trên trường lớp

1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa:

Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc. Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà.

2. Không học dồn:

Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này. Có nhiều bạn học sinh không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được. Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa.

Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý

3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng:

Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều. Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy!

4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu:

Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được. Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn!

Xem thêm: mẹo học tốt toán lý hóa

Tự học toán tại nhà

1. Đọc trước bài mới ở nhà:

Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa.

2. Học và làm bài tập thật nhiều:

Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này. Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng!

Xem thêm: Phương pháp học ôn thi hiệu quả

3. Yêu thích môn học:

Bất cứ điều gì khi mình yêu thích thì mình sẽ làm tốt nó nhất. Vì vậy, hãy tập yêu môn Toán thử đi, hãy tạo cảm hứng để mình học. Các em sẽ chinh phục được nó nếu các em yêu thích nó. Đừng đặt áp lực quá nhiều vào nó, thay vào đó hãy thoải mái để học, các em sẽ thành công thôi!

Hi vọng những thông tin trên sẽ hỗ trợ và giúp các em học thật tốt môn học này nhé! Chúc các bạn học giỏi!

 

4
27 tháng 9 2021

Mấy cái bạn nói mình chỉ làm được 1 cái đó là yêu thích môn 

Nhưng mình vẫn rất giỏi toán

5 tháng 12 2021

Mình ngu lắm bạn ạ!Mình sễ cố gắng học lên 8'

                                                        Những đứa con     Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu...
Đọc tiếp

                                                        Những đứa con 

    Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu lạnh lẽo như thế, khắc nghiệt như thế nhưng lấp ló từ phía xa, sau những cây dương sỉ được nàng tuyết nhẹ nhàng cài lên mái tóc xinh vài bông hoa tuyết nhỏ như lời chào đón buổi sáng, có ba bà mẹ đáng thương đang nặng nhọc xách những thùng nước từ rất xa nơi đó trở về. Trên đường đi, ba người phụ nữ luôn luôn kể với nhau nghe về cậu con trai của mình, người phụ nữ thứ nhất huyên hoang :

- Các bà không biết đâu, con trai cua tôi vô cùng khỏe mạnh, chỉ trong vòng tíc tắc, nó có thể bẻ gẫy cả một nhánh cây to lớn...!

Người đàn bà thứ 2 đáp lời:

- Thế thì cũng chẳng nhằm nhò gì so với con trai tôi! Các chị có biết khi nó cất tiếng hát thì ai cũng nghĩ nó là một chú họa mi!

Cả hai người cùng khoe khoang những điểm tốt của con trai mình ra, sau một hồi, cả hai người đều ngạc nhiên vì người thứ ba không nói lấy một câu. Hai bà cùng hỏi và bà mẹ thứ 3 bối rối, sau một chốc, bà lấy hết sự tự tin ra và nói rằng:

- Con tôi chẳng có tài năng gì cả, hai chị à, nó hát không được hay lắm, không khỏe mạnh ... nhưng ...

Bà mẹ thứ 3 định nói tiếp thì họ mới nhận ra đã về đến ngôi làng rồi, ba đứa trẻ chạy đến khi thấy mẹ của chúng. Đứa trẻ cao to nhất chậm rãi bước từng bước một lạ, trên tay nó cẩm một nhánh cây lớn nà bẻ gãy nó. Đứa nhỏ thứ 2 vừa đi vừa hát những bài ca.Còn đứa trẻ còn lại vội vàng chạy đến chỗ  người mẹ thứ 3 nó vừa lấy chiếc khăn lau lau mồ hôi cho mẹ vừa nói rằng:

- Mẹ ơi, mẹ mệt rồi phải không để con xách nước giúp mẹ nhé! 

- Ồ không đâu con trai, để ta tự làm được rồi!

- Không đâu mẹ ơi, con đã lớn rồi ạ - cậu bé khẳng định - con sẽ xách nước giúp mẹ rồi chúng ta sẽ ăn sáng nha mẹ!

- Bóng dáng hai mẹ con họ ngày càng xa dần, xa dần làm hai người mẹ còn lại và đứa con của học xấu hổ. Họ đã hiểu rõ câu nói của người mẹ thứ ba ban nãy!!!

5
24 tháng 10 2015

waaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Hay wá.

bày này thật là ý nghĩa đối với mình

12 tháng 12 2015

Bai nay y nghia qua! Dang bai nua co y nghia nhu bai nay di.

Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.Vậy  Câu 2:Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là Câu 3:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.Câu 4:Một lớp học có 40 học sinh chia thành...
Đọc tiếp

Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy  

Câu 2:
Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là 

Câu 3:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 8:
Nếu thêm vào số bị chia  giá trị của nó và bớt số chia đi  giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi  lần. 

Câu 9:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

Câu 10:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

nhờ các bạn giải dùm mình

0
22 tháng 10 2019

toi ko bt

The name of my friend is Lan. She is 10 years old. She lives in Ha Noi city. She is a good student. She is in class 5. Her father is a teacher and her mother is a housewife. She has one brother and one sister.

Bạn của tôi tên là Lan. Cô ấy 10 tuổi. Cô ấy sống ở thành phố Hà Nội. Cô ấy học lớp 5 và là học sinh giỏi trong lớp. Bố của Lan là giáo viên còn mẹ ở nhà nội trợ. Cô ấy có một anh trai và một chị gái.

She is very hard working person. She is gentle and punctual. Her hobby is gardening. She shares her happiness with me. She is short and fat. But she is healthy and beautiful. She has short black hair. Her eyes are black too. She is a nice girl. She is always friendly and helpful. Everybody s her.

Cô ấy là một người rất chăm chỉ. Cô ấy là người dịu dàng và luôn đúng giờ. Sở thích của cô là làm vườn. Cô ấy chia sẻ niềm hạnh phúc đó với tôi. Cô ấy thấp và béo. Nhưng cô ấy khỏe mạnh và xinh đẹp. Cô ấy có mái tóc đen ngắn. Đôi mắt cô ấy cũng màu đen. Cô ấy là một cô gái ngoan. Cô ấy luôn thân thiện và giúp đỡ mọi người. Vì vậy mọi người đều yêu quý cô ấy.

In the afternoon, we talk and spend a lot of time together. She is a witty person. She often tells jokes and riddles. She also helps me in my studies. She comforts me in my sorrows. She looks beautiful. She is my best friend. I feel proud of myself for having such a wonderful friend. I love her very much.

Vào buổi chiều, chúng tôi thường dành nhiều thời gian bên nhau để nói chuyện. Cô ấy là một người dí dỏm. Cô ấy thường kể chuyện cười và câu đố. Cô ấy cũng giúp đỡ tôi trong việc học. Cô ấy an ủi tôi khi tôi buồn. Cô ấy xinh đẹp. Cô ấy là bạn thân nhất của tôi. Tôi cảm thấy tự hào về bản thân vì có một người bạn tuyệt vời như vậy. Tôi yêu cô ấy rất nhiều.

Câu 1:(0,5đ)Liệt kê các phần tử của tập hợp   A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}Câu 2: (3đ) thực hiện phép tínha.  2.(72 – 2.32) – 60b.  27.63 + 27.37c.  l-7l + (-8) + l-11l + 2d.  568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên xa) 2x + 3 = 52 : 5b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30...
Đọc tiếp

Câu 1:(0,5đ)

Liệt kê các phần tử của tập hợp   A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}

Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính

a.  2.(72 – 2.32) – 60

b.  27.63 + 27.37

c.  l-7l + (-8) + l-11l + 2

d.  568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x

a) 2x + 3 = 52 : 5

b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25

Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.

Câu 5:(1 điểm)  Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.

Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.

a.  Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB

b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?

ko cần vẽ hình

2
25 tháng 1 2016

câu1:

A={ 15;16;17;18;19}

câu2:

a.44

b.2700

c.12

d.13350

câu3:

a)x=3,7

b)96,92

câu4:

học sinh của lớp 6B là:32hs

câu5:

khi M nằm trên AB và cách đều AB

câu6:

a. trong 3 điểm, điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại; OA=AB

b.A là trung điểm của OB vì: điểm A nằm trên và cách đều OB

 

 

 

30 tháng 1 2016

15;16;17;18;19

Bài 1: Để làm xong 1 công việc, một mik Nam làm trong 2h , một mik Hải làm trong 3ha) Tính thời gian hoàn thành công việc khi 2 bạn cùng làm.b) Nếu cả 2 bạn cùng làm công việc đó từ 7h thì tới mấy giờ hoàn thành công việc?Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Tính thời gian 2 vòi chảy đầy bể .Biết rằng để chảy đầy bể, một mik vòi A  phải mất 9h còn vòi B thì mất 4h 30...
Đọc tiếp

Bài 1: Để làm xong 1 công việc, một mik Nam làm trong 2h , một mik Hải làm trong 3h

a) Tính thời gian hoàn thành công việc khi 2 bạn cùng làm.

b) Nếu cả 2 bạn cùng làm công việc đó từ 7h thì tới mấy giờ hoàn thành công việc?

Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Tính thời gian 2 vòi chảy đầy bể .Biết rằng để chảy đầy bể, một mik vòi A  phải mất 9h còn vòi B thì mất 4h 30 phút.

Bài 3: Cuối kỳ 1 ,lớp 6A có \(\frac{1}{6}\)số học sinh trong lớp xếp học lực giỏi ,số hs xếp lực trung bình gấp đôi số hs xếp loại giỏi, còn lại 21 bạn xếp học lực khá.Tính số hs lớp 6A.

BÀI 4:Một vòi nước chảy vào bể mỗi giờ được \(\frac{3}{10}\)bể. Một vòi khác mỗi giờ ra bể. Hỏi 2 vòi cùng chảy 1 lúc thì sau  bao lâu đầy bể ?

0