Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào các link này mà xem kết quả nhé! http://olm.vn/hoi-dap/question/158693.html
http://olm.vn/hoi-dap/question/151947.html
http://olm.vn/hoi-dap/question/160679.html
http://olm.vn/hoi-dap/question/169143.html
http://olm.vn/hoi-dap/question/98798.html
Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).
Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.
Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.
Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.
Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).
Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.
Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.
Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.
k cho mk nha
Gọi số tiền loại áo nam và nữ lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 18a+21(b-20000)=5880000 và 22(a-20000)+16b=5520000
=>a=140000 và b=180000
Ta thấy số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ nhất là 11
Mà tổng của A,B là ngày sinh của C vào cuối tháng nên nó phải là 30 => số áo Lớn nhất có thể đạt là 19
Các số thỏa mãn có thể là: 11, 13, 17, 19
Chú ý tông của 2 bạn baatfs kỳ đều <=30 nên số lớn nhất không thể là 19 ( vì 19+11=30 nên 19 + 1 số khác sẽ >30)
Vậy các số thỏa mãn là: 11, 13, 17
=> ngày sinh C là: 13+17=30 => C mặc áo 11
P/S: có thể tìm thêm số áo của A là: 13, B là: 17
do hnay là 17+11=28 > ngày sinh nhật đã diện ra trong tháng: 11+13=24
Bài 1.
a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.
Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.
Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.
Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).
b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.
Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.
Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.
Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).
Bài 2.
Lượng cà phê người đó đã uống là: 1 cốc (lúc đầu chưa pha)
Lượng sữa người đó đã cho vào các lần là: \(\frac{1}{3}\) +\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)= 1 (cốc)
Vậy người đó đã uống lượng cà phê bằng lượng sữa và đều bằng 1 cốc.